Phần 1. Routing
- Định Tuyến
----------------------------------------------------------------------------------------
RIP
v2
r(config)#router
rip
r(config-router)#ver 2
r(config-router)#net ip-add (major network)
r(config-router)#no auto-summary
OSPF
Note: Tất cả những router có cùng area phải cấu hình giống nhau tất cả các
thông số thì khu vực đó mới hoạt động đúng chức năng được.
1. Cấu hình cơ bản
Router(config)#router ospf process ID (difference)
Router(config-router)#network ip-add Wildcard-mask area-ID
2. Cấu hình priority ở các interface để
bầu DR và BDR
Priority càng lớn thì khả năng được bầu làm DR càng cao, ngược với bầu Root
brige của Switch, càng nhỏ thì lại càng được bầu.
Router(config)#interface fastethernet 0/0
Router(config-int)#ip ospf priority 55
Sau khi cấu hình xong priority có thể kiểm tra bằng lệnh.
Router# show ip ospf interface f0/0
3. Chỉnh sửa lại OSPF cost metric trong
mỗi interface
Cost càng nhỏ thì tuyến đó càng được coi là best path
Router(config-int)#ip ospf cost 1
4.Các lệnh show dùng để kiểm tra cấu
hình OSPF
show ip protocol
show ip route
show ip ospf
show ip ospf interface
show ip ospf database
show ip ospf neighbor detail
clear ip route *
debug ip ospf events
debug ip ospf adj
EIGRP
1.Cấu hình cơ bản.
Router(config)#router eigrp As-id
Router(config-router)#network network number
Router(config-router)#no auto-summary
2.Thay đổi băng thông và tự tổng hợp
tuyến trong interface
Router(config-if)#bandwidth kilobits
Router(config-if)#ip summary-address protocol AS network number subnets mask
3.Cân bằng tải trong EIGRP
Router(config-router)#variance number
4.Quảng bá default route
Cách 1:
Router(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 [interface/nexthop]
Router(config)#redistribute static
Cách 2:
Router(config)#ip default-network network number
Cách 3:
Router(config-if)#ip summary-network eigrp AS number 0.0.0.0 0.0.0.0
5.Quảng bá các tuyến khác trong EIGRP
(không phải là default)
Router(config-router)#redistribute protocol process ID metrics k1 k2 k3 k4
k5
Ex: Router(config-router)#redistribute ospf metrics 100 100 100 100 100
6.Chia sẻ traffic trong EIGRP
Router(config-router)#traffic share {balanced/min}
7.Các lệnh kiểm tra cấu hình EIGRP
show ip eigrp neighbor
show ip eigrp interface
show ip eigrp topology
show ip eigrp traffic
debug eigrp packet
--------------------------------------------------------------------------------------------
Phần 2. Switching - Chuyển mạch
--------------------------------------------------------------------------------------------
1.Cấu hình cơ bản chung cho một Switch
Reset tất cả cấu hình của Switch và reload lại.
Switch#delete flash:vlan.dat
Switch#erase startup-config
Switch#reload
2.Cấu hình về Security và management
Switch(config)#hostname tên switch
Switch(config)#line console 0
Switch(config-line)#password mật khẩu
Switch(config-line)#login
Switch(config)#line vty 0 4
Switch(config-line)#pass mật khẩu
Switch(config-line)#login
3.Thiết lập địa chỉ IP và default
gateway cho Switch
Switch(config)#interface vlan1
Switch(config-int)#ip address địa chỉ subnetmask
Switch(config)#ip default-gateway địa chỉ
4.Thiết lập tốc độ và duplex của cổng
Switch(config-int)#speed tốc độ
Switch(config-int)#duplex full
5.Thiết lập dịch vụ HTTP và cổng
Switch(config)#ip http server
Switch(config)#ip http port 80
6.Thiết lập, quản lý địa chỉ MAC
Switch(config)#mac-address-table static địa chỉ MAC interface fastethernet
số vlan
Switch#show mac-address-table
Switch#clear mac-address-table
7.Cấu hình bảo mật cho cổng
Switch(config-if)#switchport mode acess
Switch(config-if)#switchport port-security
Cấu hình Static: Switch(config-if)#switchport port-security mac-address địa chỉ
Mac
Cấu hình Sticky: Switch(config-if)#switchport port-security mac-address sticky
(thông dụng nhất)
Switch(config-if)#switchport port-security maximum value
Switch(config-if)#switchport port-security violation shutdown
8.Tạo Vlan
Cách 1.
Switch#vlan database
Switch(vlan)#vlan number
Cách 2. Khi gán các cổng vào vlan,
dù vlan chưa tồn tại nhưng Switch vẫn tự tạo.
Switch(config)#interface fastethernet 0/0
Switch(config-int)#switchport access vlan vlan-id
Muốn xoá vlan ta làm như sau:
Switch(config-if)#no switchport access vlan vlan-id
Switch#clear vlan vlan_number (xoá toàn bộ vlan )
9.Gán nhiều cổng vào trong vlan cùng một
lúc, cấu hình Range
Đối với dãy cổng không liên tục.
Switch(config)#interface range cổng 1 , cổng 2 , cổng 3
Đối với một dãy liên tục.
Switch(config)#interface range cổng 1-n
Switch(config-range)#switchport access vlan vlan-id
Ví dụ:
Switch(config)#interface range f0/0 , f0/2 , f0/4
Switch(config)#interface range f0/0-10
Switch(config-range)#switchport access vlan 10
10.Cấu hình Trunk
Switch(config-if)#switchport mode trunk
Switch(config-if)#switchpor trunk encapsulation encapsulation-type
Switch#show int trunk
11.Cấu hình VTP
Switch#vlan database
Switch(vlan)#vtp mode {server/client/transperant}
Switch(vlan)#vtp domain domain-name ( cùng domain thì mới giao tiếp được)
Switch(vlan)#vtp password password-number (Tạo pass cho domain- cùng pass thì
mới giao tiếp đựơc)
Switch(vlan)#vtp pruning------>chỉ sd cho mode server
Switch#show vtp status
Switch#show cdp nei
Switch#show vlan brief
12.Cấu hình Inter-Vlan trên Router
Router(config)#interface fastethernet 0/0.1
Router(config-subif)#encapsulation type
Router(config-subif)#ip address địa-chỉ subnetmask
CẤU
HÌNH SWITCH CISCO
1.Đặt
password cho SW
SW(config)#enable secret cisco
SW(config)#line vty 0 15
SW(config-line)#login
SW(config-line)#pass cisco
2.Tạo VLAN
SW# vlan database
SW(Vlan)# VTP server/client/transparent
SW(Vlan)# VTP domain SDC.COM
SW(Vlan)# Vlan 10 name SDC1 (tạo ra vlan 10 tên là SDC1)
SW(Vlan)# Vlan 20 name SDC2 (tạo ra vlan 20 tên là SDC2)
Tương tự cho các vlan khác.
3.Cấu hình port trunk.
VD bật trunk cho port 1 F0/1
SW(config)# interface f0/1
SW(config-if)# switchport mode trunk
SW(config-if)# Switchport trunk encapsulation dot1q/isl
Khi làm trên packet tracert 5.1 thi dùng câu lệnh sau.
SW(config-if)# Switchport trunk allow vlan all.
4. Gán port cho vlan
Giả sử port 2,3,4 thuộc vlan 10
Port 5,6,7 thuộc vlan 20
Cách thứ 1:
SW(config)# interface F0/2
SW(config-if)# switchport mode access
SW(config-if)# switchport access vlan 10 (gán port 2 f0/2 vào vlan 10)
Thực hiện tương tự đối với các port còn lại.
Cách thứ 2:
SW(config)#interface range fastEthernet 0/2 - 4
SW(config-if-range)#switchport mode access
SW(config-if-range)#switchport access vlan 10 (Gán port 2,3,4 cho vlan 10)
Còn các vlan khác thực hiện tương tự.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Phần 3. Access-list và các cấu hình liên
quan.
-------------------------------------------------------------------------------------------
1.Nhắc lại về lý thuyết.
Có 2 loại access-list:
Loại thứ nhất: Standard IP Access-list chỉ lọc dữ liệu dựa vào địa chỉ IP
nguồn. Range của loại này là từ 1->99. Nên được áp dụng với cổng gần đích
nhất.
Loại thứ hai: Extended IP Access-list lọc dữ liệu dựa vào:
-Địa chỉ IP nguồn
-Địa chỉ IP đích
-Giao thức (TCP, UDP)
-Số cổng (HTTP, Telnet…)
-Và các thông số khác như Windcard mask
Range của loại này là từ 100 ->199. Nên được áp dụng với cổng gần nguồn
nhất.
Hai bước để cấu hình Access-list
-->Bước 1: Tạo access-list trong chế độ cấu hình config.
-->Bước 2: Áp dụng access-list cho từng cổng tuỳ theo yêu cầu ở chế độ cấu
hình (config-if)
Lưu ý:
-->Mặc định của tất cả Access-list là deny all, vì vậy trong tất cả các
access-list tối thiểu phải có 1 lệnh permit. Nếu trong access-list có cả permit
và deny thì nên để các dòng lệnh permit bên trên.
-->Về hướng của access-list (In/Out) khi áp dụng vào cổng có thể hiểu đơn
giản là: In là từ host, Out là tới host hay In vào trong Router, còn Out là ra
khỏi Router.
-->Đối với IN router kiểm tra gói tin trước khi nó được đưa tới bảng xử lý.
Đối vơi OUT, router kiểm tra gói tin sau khi nó vào bảng xử lý.
-->Windcard mask được tính bằng công thức:
WM = 255.255.255.255 – Subnet mask (Áp dụng cho cả Classful và Classless
addreess)
-->0.0.0.0 255.255.255.255 = any.
-->Ip address 0.0.0.0 = host ip address (chỉ định từng host một )
2.Cấu hình Standard Access-list (Ví dụ)
Router(config)#access-list 1 deny 172.16.0.0 0.0.255.255
Router(config)#access-list 1 permit any
Router(config)#interface fastethernet 0/0
Router(config-in)#ip access-group in
3.Cấu hình Extended Access-list (Ví dụ)
Router(config)#access-list 101 deny tcp 172.16.0.0 0.0.255.255 host 192.168.1.1
eq telnet
Router(config)#access-list 101 deny tcp 172.16.0.0 0.0.255.255 host 192.168.1.2
eq ftp
Router(config)#access-list 101 permit any any
Router(config)#interface fastethernet 0/0
Router(config-int)#ip access-group out
4.Cấu hình named ACL thay cho các số hiệu.
Router(config)#ip access-list extended server-access (tên của access-list)
Router(config-ext-nacl)#permit tcp any host 192.168.1.3 eq telnet
Router(config)#interface fastethernet 0/0
Router(config-int)#ip access-group server-access out
5.Permit hoặc Deny Telnet sử dụng
Standard Acl (Ví dụ)
Router(config)#access-list 2 permit 172.16.0.0 0.0.255.255
Router(config)#access-list 2 deny any
Router(config)#line vty 0 4
Router(config-line)#password cisco
Router(config-line)#login
Router(config-line)#ip access-class 2 in
6.Xoá và kiểm tra Access-list
Muốn xoá thì ta dùng lệnh sau:
Router(config)# no ip access-list id
Kiểm tra Acl ta dùng các lệnh sau:
-->show access-list
-->show running-config
-->show ip interface
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần 4. NAT – PPP – Frame Relay
-------------------------------------------------------------------------------------------------
I.Cấu hình NAT
* Cấu hình Static NAT
Router(config)#ip
nat inside source static [inside local address] [inside global address]
Ví dụ:
R(config)#ip nat inside source statice 10.0.0.1 202.103.2.1 (Địa chỉ 10.10.0.1
sẽ được chuyển thành 202.103.2.1 khi đi ra khỏi Router)
Sau khi cấu hình xong phải áp dụng vào cổng in và cổng out, trong ví dụ dưới
đây, cổng Ethernet là công in, còn cổng Serial là cổng out
Router(config)#interface ethernet 0
Router(config-if)#ip nat inside
Router(config)#interface serial 0
Router(config-if)#ip nat outside
* Cấu hình Dynamic NAT
Router(config)#ip nat pool [ tên pool] [A.B.C.D A1.B1.C1.D1] netmask [mặt nạ]
Router(config)#ip nat inside source list [số hiệu ACL] pool [tên pool]
Router(config)#access-list [số hiệu ACL] permit A.B.C.D windcard masks
Ví dụ:
R(config)#ip nat pool nat-pool1 179.9.8.80 179.9.8.95 netmask 255.255.255.0
R(config)#ip nat inside source list 1 pool nat-pool1
R(config)#access-list 1 permit 10.1.0.0 0.0.0.255
Sau đó áp vào cổng In và Out như Static NAT
Note: Giải địa chỉ inside local address và inside global address phải nằm trong
giải cho phép của ACL
* Cấu hình NAT overload
o Cấu hình overload với 1 địa chỉ IP cụ thể:
Router(config)#ip nat pool [tên pool] [ip global inside] [subnet mask]
Router(config)#ip nat inside source list [tên số hiệu ACL] pool [tên pool]
overload
Router(config)#access-list [số hiệu] permit [địa chỉ] [windcard mask]
Ví dụ:
R(config)#access-list 2 permit 10.0.0.0 0.0.0.255
R(config)#ip nat pool nat-pool2 179.9.8.20 255.255.255.240
R(config)#ip nat inside source list 2 nat-pool2 overload
o Cấu hình overload dùng địa chỉ của cổng ra.(Thường xuyên được dung hơn là
trường hợp trên)
Router(config)#ip nat inside source list [tên số hiệu ACL] interface [cổng ra]
overload
Router(config)#access-list [số hiệu] permit [địa chỉ] [windcard mask]
Ví dụ:
R(config)#ip nat inside source list 3 interface serial 0 overload
R(config)#access-list 3 permit 10.0.0.0 0.0.0.255
* Các lệnh Clear NAT/PAT
Lệnh xóa tất cả dynamic nat trên toàn bộ các interface.
-->Router#clear ip nat translation *
Lệnh xóa các single nat trên từng interface
-->Router#clear ip nat translation [inside/outside] [global ip - local ip]
Lệnh xóa các extended nat trên từng interface
-->Router#clear ip nat translation protocol [inside/outside] [global ip -
global port – local ip – local port]
* Kiểm tra và Debug các NAT và PAT
Router#show ip nat translation
Router#show ip nat statics
Router#debug ip nat
* Cấu hình DHCP
Router(config)#ip dhcp excluded-address ip-address (end-ip-address)
Router(config)#ip dhcp pool [tên pool]
Router(dhcp-config)#network addess subnetmask
Router(dhcp-config)#default-router address
Router(dhcp-config)#dns-server address
Router(dhcp-config)#netbios-name-server address
Router(dhcp-config)#domain-name tên domain
Router(dhcp-config)#lease ngày/giờ/phút
* Kiểm tra và troubleshoot cấu hình DHCP
Router#show ip dhcp binding
Router#debug ip dhcp server events
* Trong trường hợp DHCP server không nằm
cùng mạng với host
Note: khi DHCP server không cùng mạng với host thì ta phải dùng lệnh ip
helper-address giúp host đến DHCP server.
Router(config)#interface [cổng nằm cùng mạng với host]
Router(config-if)#ip helper-address [địa chỉ của DHCP server]
Note: Trong trường hợp muốn gói tin của host được broadcast ở mạng chứa DHCP
thì ta dùng thêm lệnh ip directed-broadcast ở cổng cùng mạng với DHCP server
Router(config)#interface [cổng nằm cùng mạng với dhcp]
Router(config-ì)#ip directed-broadcast
II. Cấu hình PPP
1. Cấu hình cơ bản:
R(config)#interface
serial 0/0
R(config-if)#encapsulation ppp
2. Cấu hình PAP
Cấu hình PAP không yêu cầu hai Router giống nhau về password nhưng CHAP thì
phải có.
(Cấu hình trên RA)
R(config)#host RA
RA(config)#username RB password 321
RA(config-if)#encapsulation ppp
RA(config-if)#ppp authentication pap
RA(config-if)#ppp pap sent-username RA password 123
(Cấu hình trên RB)
R(config)#host RB
RB(config)#username RA password 123
RB(config-if)#encapsulation ppp
RB(config-if)#ppp authentication pap
RB(config-if)#ppp pap sent-username RB password 321
3. Cấu hình CHAP. (yêu cầu phải giống
nhau về password)
(Cấu hình trên RA)
R(config)#host RA
RA(config)#username RB password 123
RA(config-if)encapsulation ppp
RA(config-if)ppp authentication chap
(Cấu hình trên RB)
R(config)#host RB
RB(config)#username RA password 123
RB(config-if)encapsulation ppp
RB(config-if)ppp authentication chap
4. Các cấu hình khác của PPP
-->Cấu hình Multilink
R(config-if)#encapsulation ppp
R(config-if)#ppp multilink
-->Cấu hình Compression
R(config-if)#encapsulation ppp
R(config-if)#compress [predictor/stac/mppc]
-->Cấu hình Error detection
R(config-if)#encapsulation ppp
R(config-if)#ppp quality [phần trăm]
5. Các lệnh kiểm tra cấu hình PPP
R#show interface (xem encapsulation)
R#debug ppp negotiation (Xem quá trình kết nối giữa 2 node)
R#debug ppp authentication (Xem quá trình xác thực giữa 2 node)
III. Cấu hình
Frame-Relay
-->Cấu
hình đơn giản
R(config-if)#encapsulation frame-relay {ciso| ietf} (mặc định là cisco)
Khi lệnh này được thực thi, DLCI sẽ được Inverse ARP tự động map, người dùng
không cần phải làm gì cả.
* Nhưng Inverse ARP không làm việc với
các kết nối Hub-and-Spoke
-->Cấu hình Frame-relay static map
R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)#frame-relay map ip remote–ip-address local-dlci [broadcast]
[cisco| ietf]
(ip address trong dòng lệnh trên chỉ lấy làm minh họa bởi nó rất phổ biến,
chính xác phải là remote–protocol–address)
Broadcast trong câu lệnh trên có 2 chức năng:
-->Forward broadcast khi multicast không được khởi động.
-->Đơn giản hóa cấu hình OSPF cho mạng nonbroadcast sử dụng FRelay.
Ví dụ:
R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)#frame-relay map ip 192.168.2.1 100 broadcast
-->Cấu hình FR trong mạng None Broadcast MutiAccess
-->Trong mạng Broadcast khi 1 máy tính truyền frame tất cả các node lắng
nghe frame nhưng chỉ có node cần nhận mới nhận được.
-->Trong mạng None Broadcast khi 1 máy tính truyền frame thì chỉ có node cần
nhận mới lắng nghe và nhận được frame đó, các node còn lại thì không. Frame
được truyền qua 1 virtual Circuit hoặc 1 thiết bị chuyển mạch.
-->Star topology có thể được coi như là 1 mạng Hub and Spoke.
-->Giải quyết vấn đề với Routing Updates mà không disable Split Horizal
Giải pháp dùng Sub-interface
R(config)#interface s0/0
R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)interface s0/0.1 [multipoint| point-to-point]
-->point-to-point: Mỗi subinterface có subnet riêng của mình. Broadcast và Split horizol không là
vấn đề.
-->Multi-point: Tất cả các subinterface liên quan phải cùng chung 1 subnet
và như vậy Broadcast và Split
horizol sẽ có vấn đề.
Ví dụ:
(Point-to-point)
R(config)#interface s0/0
R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)#interface s0/0.1 point-to-point
R(config-subif)#frame-relay interface-dlci 18
(Multipoint)
R(config)#interface s0/0
R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)#interface s0/0.2 multipoint
R(config-subif)#frame-relay interface-dlci 19
R(config-subif)#frame-relay interface-dlci 20
-->Cấu hình trên Frame-relay Switching (ví dụ)
R(config)#frame-relay switching
R(config)#interface s0/0
R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)#frame-relay intf-type dce
R(config-if)#frame-relay route 103interface serial 0/1 301