Bùng cháy
Diễn đàn không còn hoạt động!!! Các bạn vui lòng tìm kiếm thông tin trên các trang web khác! Xin lỗi các bạn vì sự bất tiện này!!!!!
Bùng cháy
Diễn đàn không còn hoạt động!!! Các bạn vui lòng tìm kiếm thông tin trên các trang web khác! Xin lỗi các bạn vì sự bất tiện này!!!!!
Bùng cháy
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhPortalGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
November 2024
MonTueWedThuFriSatSun
    123
45678910
11121314151617
18192021222324
252627282930 
CalendarCalendar
Latest topics
» IBM Rational Rose Enterprise 7
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeFri Apr 03, 2015 10:15 am by admin111

» Hơn 2012 phần mềm Full crack, key
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeWed Oct 16, 2013 2:33 pm by stork_89

» Hàng trăm phần mềm crack full, thoải mái download
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeThu Dec 06, 2012 8:06 pm by anhtungpro87

» Belltech CaptureXT Screen Capture phần mềm tạo bản chụp màn hình và trình chiếu chuyên nghiệp dành cho Windows
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeSat Nov 24, 2012 2:05 am by xuanhiepnd88

» Game pc offline. Game cho máy yếu đây. Game tuổi thơ đây.
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeSun Nov 18, 2012 10:09 pm by TUITUI1000

» Sổ Tay Photoshop 2009 (Tiếng Việt)
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeSun Nov 18, 2012 4:30 am by jonkenvil

» IBM Rational Rose Enterprise 7
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeTue Nov 13, 2012 11:16 am by langtu_vodanh

» Tuyển Nhân Viên Đăng Tin Quảng Cáo Làm Việc Tại Nhà
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeTue Nov 06, 2012 9:50 pm by langtu_vodanh

» DRIVER AUTO - Tự dò tìm và cài đặt tất cả Driver cho PC mà không cần Internet
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeWed Oct 31, 2012 7:49 am by kimhaithanh1984

Top posters
Admin
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
tranvansang
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
thanhtu_11111
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
langtu_vodanh
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
thuonghoatiecngoc916
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
anxongchay
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
huuvinh321
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
vovanly2015
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
trongnhan
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
conmuaxua
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_lcapCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_voting_barCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_vote_rcap 
Statistics
Diễn Đàn hiện có 4073 thành viên
Chúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: Thanh

Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 1924 in 1651 subjects

 

 Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...

Go down 
Tác giảThông điệp
tranvansang
Amber-Hổ phách
Amber-Hổ phách
tranvansang


Tổng số bài gửi : 567
Join date : 15/12/2010
Age : 33
Đến từ : Tiền Giang

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Empty
Bài gửiTiêu đề: Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...    Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 12:18 pm

POWER SUPPLY UNIT – PSU BỘ NGUỒN MÁY TÍNH NÓ LÀ GÌ?

Hiện nay có 3 dạng chuyển đổi năng lượng điện thông dụng sau:

Chuyển từ AC sang DC: thường dùng làm nguồn cấp cho các thiết bị điện tử (adaptor, sạc pin…).

Chuyển từ DC sang DC (Convertor): chuyển đổi điện thế DC ra nhiều mức khác nhau.

Chuyển từ DC sang AC ( Invertor): thường dùng trong các bộ lưu điện dự phòng (UPS,…).

Các thành phần một bộ nguồn thông thường hoàn chỉnh sẽ có bao gồm các thành phần:

+ Bộ biến áp:
hạ áp của điện lưới xuống một mức thích hợp cho thiết bị. Điện thế ra
của biến áp vẩn là dạng điện xoay chiều nhưng có mức điện áp thấp hơn.
Nó còn có nhiệm vụ cách ly cho thiết bị với điện thế lưới.

+ Bộ nắn điện (chỉnh lưu):
chuyển đổi điện thế xoay chiều thành một chiều (DC). Chỉnh lưu còn gợn
sóng, các mạch điện tử trong thiết bị chưa thể sử dụng được điện thế
này.

+ Bộ lọc chỉnh lưu: thành phần chính là tụ điện có nhiệm vụ giảm gợn sóng cho dòng điện DC sau khi được chỉnh lưu.

+ Bộ lọc nhiễu điện:
để tránh các nhiễu và xung điện trên lưới điện tác động không tốt đến
thiết bị, các bộ lọc sẽ giới hạn hoặc triệt tiêu các thành phần này.

+ Mạch ổn áp: ổn định điện áp cung cấp cho thiết bị khi có sự thay đổi bởi dòng tải, nhiệt độ và điện áp đầu vào.

+ Mạch bảo vệ: làm giảm các thiệt hại cho thiết bị khi có các sự cố do nguồn
điện gây ra (quá áp, quá dòng, …).

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Power_2

Một bộ nguồn lý tưởng là bộ nguồn có điện áp ra ổn định, bằng phẳng,
không gợn sóng (tương tự như dòng điện được tạo ra từ các bộ pin),
không toả nhiệt và có hiệu suất đạt 100%. Bộ nguồn trong máy tính còn
được gọi bằng tên khác là PSU ( Power Supply Unit ) là nơi cung cấp
năng lượng chính cho hệ thống máy tính. Tất cả các bộ nguồn của máy
tính đều hoạt động dựa theo nguyên tắc nguồn chuyển mạch tự động
(switching power supply) với cách thức hoạt động như sau: điện xoay
chiều từ lưới điện được bộ chỉnh lưu nắn thành dòng điện một chiều
chỉnh lưu. Dòng điện này được các bộ lọc gợn sóng (tụ điện có dung
lượng lớn) làm cho bằng phẳng lại thành dòng điện một chiều cấp cho
cuộn sơ cấp của biến áp xung (transformer).

Dòng điện nạp
cho biến áp xung này được điều khiển bởi công tắc bán dẩn (transistor
switching). Công tắc bán dẩn này hoạt động dưới sự kiểm soát của khối
dò sai / hiệu chỉnh, từ trường biến thiên được tạo ra trên biến áp xung
nhờ công tắc bán dẩn hoạt động dựa trên nguyên tắc điều biến độ rộng
xung (PWM-Pulse Width Modulation). Xung điều khiển này có tần số rất
cao từ 30~150Khz (tức là có từ 30 ngàn ~150 ngàn chu kỳ trong một
giây). Tần số này được giữ ổn định và độ rộng của xung sẽ được thay đổi
khi có sự hiệu chỉnh từ bộ dò sai / hiệu chỉnh. Từ trường đó cảm ứng
lên các cuộn dây thứ cấp tạo ra các dòng điện xoay chiều cảm ứng (dạng
xung) sẽ được các bộ chỉnh lưu sơ cấp nắn lại lần nữa. Sau đó, qua các
bộ lọc sơ cấp, dòng điện một chiều tại đây đã sẵn sàng cho các thiết bị
sử dụng.

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Power_3

Để nhận biết được sai lệch về điện áp hay dòng điện của các đường điện
thế ở các ngõ ra, từ đây sẽ có một đường hồi tiếp dò sai (feedback) đưa
điện áp sai biệt về bộ dò sai / hiệu chỉnh. Khối này nhận các tín hiệu
sai biệt và so sánh chúng với điện áp chuần, sau đó tác động đến công
tắc bán dẩn bằng cách gia giảm độ rộng xung để hiệu chỉnh lại điện thế
ngõ ra (ổn áp) hay cắt xung hoàn toàn làm bộ nguồn ngưng “chạy” trong
các chế độ bảo vệ. Ưu điểm của bộ nguồn switching là gọn nhẹ (do hoạt
động ở tần số cao nên có các linh kiện nhỏ gọn hơn), hiệu suất cao và
có giá thành thấp.

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Power_0

CÁC ĐƯỜNG ĐIỆN THẾ CHUẨN TRONG BỘ NGUỒN:

-12V:
cung cấp chủ yếu cho cổng song song (serial port-COM) và các chip
khuếch đại âm thanh cần đến nguồn đối xứng +/-12V. Đường này có dòng
thấp dưới 1A (Ampe).

-5V: hiện nay các thiết bị mới
không còn dùng đường điện này nữa. Lúc trước, nó được dùng cung cấp
điện cho card mở rộng dùng khe cắm ISA. Đường này cũng có dòng thấp
dưới 1A.

0V: còn được gọi là đường dùng chung (common)
hay đường đất (ground). Đường này có hiệu điện thế bằng 0V. Đó là mức
nền cho các đường điện khác thực hiện trọn vẹn việc cung cấp dòng điện
cho thiết bị.

+3.3V: là đường cung cấp chính cho các
chip, bộ nhớ (memory), một số thành phần trên bo mạch chủ, card đồ họa
và các card sử dụng khe cắm PCI.

+5V: đường điện được
dùng phổ biến nhất trong máy tính cung cấp điện chủ yếu cho bo mạch
chủ, các CPU đời cũ, các chip (trực tiếp hay gián tiếp) và các thiết bị
ngoại vi khác. Hiện nay các CPU đã chuyển sang dùng đường điện thế 12V.

+12V:
chủ yếu sử dụng cho các động cơ (motor) trong các thiết bị lưu trữ, ổ
quang , quạt, các hệ thống giải nhiệt và hầu hết các thiết bị đời mới
hiện nay đều sử dụng đường điện 12V CPU PIV, Althlon 64, dual core AMD,
Pentium D, VGA ATI, NVIDIA SLI, ATI Crossfire..

+5VSB (5V Standby):
là nguồn điện được bộ nguồn cấp trước, dùng phục vụ cho việc khởi động
máy tính, nguồn điện này có lập tức khi ta nối bộ nguồn vào nguồn điện
nhà (AC). Đường điện này thường có dòng cung cấp nhỏ dưới 3A. COPY từ [You must be registered and logged in to see this link.]
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG SUẤT BỘ NGUỒN

Hiện nay, một cấu hình trung bình cần phải có một bộ nguồn có công suất hiệu dụng tối thiểu là 300W. Xin
được nói rõ ở đây, công suất hiệu dụng là công suất mà bộ nguồn có thể
cung cấp liên tục và ổn định cho hệ thống. Còn công suất ghi trên vỏ
được gọi là công suất danh định. Thường thì công suất này chỉ mang tính
chất quảng cáo (các thông số này nếu đạt được như quảng cáo của nhà sản
xuất thông thường được thử nghiệm trong các điều kiện phi thực
tế..???...).


Bạn nên biết hệ thống của bạn có công suất tiêu thụ là bao nhiêu cho các linh kiện phần cứng trong máy tính của bạn:

Tham khảo tại website:

[You must be registered and logged in to see this link.]

Ở các trang web này, bạn chọn các thiết bị của mình hiện có (hoặc sẽ
có) và website sẽ tự động tính ra tổng công suất cho bạn. Dựa vào kết
quả này, bạn có thể yên tâm chọn một bộ nguồn công suất hiệu dụng thích
hợp rồi cộng thêm một hệ số an toàn dưới đây:

+Với các bộ nguồn noname TQ giá siêu rẻ: cộng thêm 30% đến 50% tổng công suất.

+Với các bộ nguồn đã có tên tuổi và đắt tiền hơn nhưng bạn không chắc chắn tin tưởng vào công suất đỉnh của bộ nguồn: cộng thêm 15% đến 25% tổng công suất..

+Các bộ nguồn làm việc 24/7 với thời gian sử dụng quá 1 năm: bạn cũng nên cộng thêm ít nhất từ 15% đến 30% tổng công suất..

Lưu ý:
khi lắp các bộ nguồn không đáp ứng được các yêu cầu công suất trên, hệ
thống của bạn vẫn có thể hoạt động được nhưng hệ số an toàn và ổn định
đạt được là rất thấp. Đối với các hệ thống sử dụng các ứng dụng bình
thường (ứng dụng văn phòng,duyệt web…ít khi chạy toàn tải hiệu năng của
máy) bạn vẫn có thể duy trì sử dụng các bộ nguồn này với lý do tiết
kiệm. Nhưng khi hệ thống của bạn luôn phải làm việc với áp lực lớn và
liên tục (các ứng dụng trò chơi, đồ hoạ, multimeadia.. yêu cầu chạy
toàn tải vắt kiệt hiệu năng của cả hệ thống) thì vấn đề công suất nguồn
không đáp ứng nổi hệ thống trở thành vấn đề hết sức quan trọng đối với
hệ thống của bạn. Hiện tượng “lâm sàng” dễ dàng nhận biết của bộ nguồn
chạy quá công suất: có mùi lạ, vỏ của bộ nguồn nóng bất thường và tất
nhiên là các hiện tượng hệ thống làm việc không ổn định (nhanh chậm
thất thường, treo, khởi động lại, báo lỗi màn hình xanh..)..

Các bộ nguồn noname bán kèm theo thùng máy (case) hiện nay thường có
chất lượng thấp. Với các bộ nguồn hàng hiệu có chất lượng tốt như
Thermaltake, Enermax, Antec, CoolerMaster, AcBel, SilverStone… công suất hiệu dụng thường bằng hoặc lớn hơn công suất định danh. Nói
chung , xác suất hư hỏng của nguồn máy tính mua ở các hàng máy tính như
Trần Anh là khá lớn , tớ đã thay cho mấy người mua ở đóa ròai ...Mua
nguồn tốt thì đắt , thôi tốt nhất là bao h hỏng lại thay , mặc dù ,
nguồn lởm đôi khi làm hỏng linh kiện , nhưng bây h , linh kiện BH toàn
3-5 năm , ko phải lo lắng nhiều lắm ...

CÁC ĐẦU CẮM PHỔ BIẾN CỦA BỘ NGUỒN

Số lượng đầu cắm quyết định khả năng gắn thêm thiết bị (ổ cứng, các
loại ổ quang,…) cho hệ thống của bạn. Ngoài các đầu cấp nguồn chính
(ATX 20 chân hoặc 24 chân), 12V (4 chân) thì các đầu cấp nguồn cho
thiết bị ngoại vi càng nhiều càng tốt. Một số bộ nguồn cao cấp còn được
trang bị thêm các đầu cắm 12V (6 chân) cho card đồ hoạ PCI Express, các
đầu cắp nguồn dành riêng cho các ổ cứng chuẩn SATA,…
Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng

Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng dựa trên công nghệ về tinh thể lỏng
nên rất linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống, do
dó hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, dần thay thế màn hình CRT.
Ưu điểm: Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Màn hình LCD còn giúp tiết kiệm năng lượng do chỉ tiêu thụ khoảng 30%
điện năng so với dùng màn hình CRT. Ngoài ra, chọn lựa LCD sẽ tốt hơn
cho sức khoẻ của người dùng, không gây tổn hại mắt vì LCD không phát ra
bức xạ điện từ. Tuổi thọ của màn hình LCD phụ thuộc vào tuổi thọ của
nguồn sáng backlight (khoảng 50.000 giờ) hoặc thời gian sử dụng màn
hình. Nếu thời gian sử dụng nhiều, liên tục thì tuổi thọ của LCD khoảng
6 năm, nếu sử dụng ít có thể lên đến 10 năm, cao hơn so với dùng màn
hình CRT. Nhược điểm: Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết
kế (hoặc độ phân giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và
ngang), tốc độ đáp ứng chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007
đã xuất hiện nhiều model có độ đáp ứng đến 2 ms), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT. Những đặc điểm chính cần lưu ý khi chọn mua màn hình LCD là: kích cỡ,
độ sáng, độ tương phản, góc nhìn càng rộng càng tốt, thời gian phản hồi
nhanh, giao diện analog/digital, độ phân giải cao…Độ phân giải (resolution): Đây
là giá trị thể hiện số lượng điểm ảnh (pixel) của mỗi chiều (và nếu bạn
làm phép nhân 2 con số đó thì sẽ ra số lượng điểm ảnh của toàn bộ LCD
đó, sẽ là một số khá to). Độ phân giải tối ưu (Native resolution) của
LCD càng cao càng tốt thì hình ảnh sẽ càng nét, tuy nhiên chúng sẽ nhỏ
đi và vì thế sẽ khiến mắt bạn phải làm việc nhiều hơn khi đọc. Với một
LCD có độ phân giải cao, bạn luôn có thể sử dụng hệ điều hành để chỉnh
xuống một vài độ thấp hơn, nhưng không ngược lại, nếu LCD có độ phần
giải thấp thì không chỉnh lên cao hơn được. Vì vậy: Càng cao càng tốt.
Độ cao này tuy thuộc vào kích thước vật lý và hình dạng (vuông hay màn
ảnh rộng) của LCD, bạn nên tìm hiểu xem độ cao nhất có thể cho LCD mà
bạn muốn mua là gì và lấy đó là chuẩn khi tìm mua.
Độ tương phản: thể hiện khả năng
thể hiện mức độ sáng tối (trắng đen) của mỗi điểm ảnh của LCD, lấy mức
sáng làm chuẩn. Ví dụ giá trị 1000:1 sẽ có nghĩa là, khi thể hiện giá
trị cực sáng (sáng nhất có thể), điểm ảnh đó sẽ sáng gấp 1000 lần bản
thân nó khi nó thể hiện giá trị cực tối (tối nhất có thể). Tuy nhiên,
mức độ ảnh hưởng của độ tương phản (hạy chính xác hơn là khả năng thể
hiện độ tương phản) của một LCD đối với người dùng phụ thuộc vào mức
sáng của môi trường. Ví dụ nếu để dưới ánh sáng mặt trời thì LCD nào
cũng tối om. Vì vậy bạn đừng quá quan tâm nhiều đến con số kia. Điều
quan trọng khi trọn là với ánh sáng tương tự như trong phòng làm việc
của bạn (hoặc sáng hơn một chút) thì LCD đó "thân thiện" tới mức nào
với mắt của bạn.
Thời gian phản hồi (Response time):
Là thời gian mà điểm ảnh cần để thay đổi giá trị sáng tối. Điều này rất
quan trọng vì nếu điểm ảnh mất quá lâu để thay đổi, bạn sẽ có thể nhìn
thấy quá trình thay đổi đó và vì thế sẽ thấy hiện tượng "bóng ma" (hình
ảnh chuyển động kéo dài có đuôi) trên màn hình. Nói dung giá trị này
càng thấp càng tốt và thập hơn 25ms là có có thể chấp nhận được rồi.
Điểm chết (Dead pixel): Điểm
chết không phải là một giá trị mà nhà sản xuất sẽ cho bạn biết mà là
cái bạn cần tìm. Đây là nhưng điểm trên màn hình đã mất khả năng thay
đổi màu sắc và chỉ thể hiện có một màu trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Để
kiểm tra bạn cho màn hình thể hiện một màu nào đó (hoặc toàn đen, hoặc
toàn trắng hoặc toàn xanh v.v.), lúc đó bạn sẽ thấy các điểm này. Lưu ý
là mỗi màn hình có hàng triệu điểm ảnh (bạn sẽ biệt cụ thể là bao nhiêu
triệu nếu làm phép nhân ở phần Độ phân giải) vì thế thường nếu nó có
không quá 8 điểm chết là đã chấp nhận được. Tuy nhiên mục tiêu là không
có điểm chết nào hết.
Góc nhìn (Viewing angle): Khả
năng thể hiện hình ảnh khi bạn nhìn vào màn hình từ các góc khác nhau.
Bạn bật mà hình nên, thể hiên một bức ảnh nào đó rồi di chuyển tới các
góc khác nhau về 2 phía của màn hình. Nếu góc nhìn càng rộng mà hình
ảnh vẫn rõ, không bị lóa hoặc biến đổi quá nhiều thì tốt.
Cổng giao tiếp tương tự (D-SUB) hay giao tiếp số (chuẩn DVI)

Thông thường, các màn hình sử dụng cổng
giao tiếp D-SUB hay giao tiếp số hoặc hỗ trợ cả hai. Chuẩn giao tiếp số
có nhiều loại như: P&D, DFP, DVI. Nhưng trong số các chuẩn trên thì
DVI là chuẩn được sử dụng phổ biến hơn cả và được trang bị cho hầu hết
các LCD có cổng giao tiếp số hiện nay. Có thể nói giao tiếp số cho độ
phân giải cao hơn, hình ảnh sắc nét và ổn định hơn so với D-SUB nếu xét
trong cùng điều kiện hoạt động (cùng card đồ họa, cùng màn hình…). Tuy
nhiên, đầu tư cho một màn hình có giao tiếp số đòi hỏi card đồ họa của
bạn phải hỗ trợ ngõ ra (output) cho tín hiệu số tương thích với ngõ vào
(input) của màn hình. Xét về mặt giá cả thì LCD có hỗ trợ giao tiếp số
giá cao hơn màn hình chỉ có giao tiếp tương tự. Nếu bạn là người có khả
năng tài chính thì việc đầu tư một LCD có giao tiếp DVI là cần thiết.
Bởi ngoài chất lượng hình ảnh tốt mà nó đem lại, thì nó còn phù hợp với
sự phát triển của hệ thống phần cứng trong tương lai.Thành phần tiếp theo là CPUCentre Proccessing Unit: đơn vị xử
lý trung tâm hay còn gọi là chip..Nghe tên thì bạn cũng có thể hiểu nó
quan trọng ra sao .nó như là bộ não của máy tính vậy..mọi thông tin đều
được CPU xử lý...Ngoài ra CPU còn tích hợp trình điều khiển Ram vì thế
nó quyết định xem Ram ta mua là loại gì...Trên thị trường hiện nay gồm có 2 hãng sản xuất chip chủ yếu đó là gã khổng lồ intel và AMDIntel
thì chắc ai cũng biết..nổi tiếng từ thời pentium IV thời mà khi xưa hỏi
nhà bạn dùng máy tính chip gì thì người ta nói ngay là celeron xxxGHZ
hay Petium x xxGhz
AMD mình đã có một bài giới thiệu về AMD các bạn có thể đọc quaCác CPU phát triển từ xưa đến nay qua các kiến trúc khác nhau..ví dụ kiến trúc Netburst,Coren của intel, K8 , K10 của AMD Để
cắm CPU vào bo mạch chủ .trên bo mạch chủ có các lỗ ( gọi là socket) và
trên CPU có các chân ..Các chân này phải khớp với socket trên main..Như
vậy là khi mua Cpu ta phải chọn socket phù hợpintel hiện nay phổ biến 2 loại là socket 478 và socket 775AMD với socket Am2 và socket AM2+ Hiện nay khi cầm một quyển báo giá trên tay bạn có thể dễ dàng thấy những CPU phổ biến như sauChip
Celero:socket 478 và 775 đều có thuộc kiến trúc Netburst với xung rất
cao từ 2.8GHZ trở lên(socket 478 thì xung thấp hơn)..Loại này rất
yếu..yếu nhất so với những chip thông dụng bi giờNgoài ra Celeron còn có kiến trúc Coren với xung thấp khoảng 1.6Ghz thôi..loại này rất mát và tiết kiệm điện Chip Pentium D:socket 775 được cấu thành từ 2 nhân theo cấu trúc Netburst ..Rất chi là nóng và tốn điện Chip
Core2dual E và pentium E: socket 775 socket kiến trúc Coren thật sự và
rất mạnh.Gồm 2 lõi được liên kết với nhau và dùng chung Cache...( ví dụ
như E2160. E2140. E4500. E 8400....) Rất mát..tiêu thụ ít điện năng Chip
Athlonx2 :socket AM2 thuộc cấu trúc K8 của AMD..giá thành / hiệu năng
cao hơn Intel..Chip rất mát và hiệu năngổn..Tiêu thụ điện thấp..là sự
lựa chọn sáng suốt Chip CoreQuad: socket 775 phát triển từ
kiến trúc coren với 4 lõi..Nó sẽ rất tốt cho công việc yêu cầu nhiều
nhân hoặc thực thiđa tác vụ cùng một lúc Chip Xeon : socket 775 cũng 4 lõi ..là dòng chip dùng cho máy chủCHip Phenom: socket Am2+ dòng chip 4 lõi của AMD kiến trúc K10 vào [You must be registered and logged in to see this link.] mục báo giá và bạn thấy con chip nó đề như thế này
Intel® Pentium® Dual-Core Desktop Processor E2220 - Box

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  E2220 »
» Bảo hành:
36
tháng
» Giá:
91
USD
(1,513,330
VND)

» Thông số kỹ thuật:
Processor Specifications:
[You must be registered and logged in to see this link.]
SLA8W
2.40 GHz
06
800 MHz
12
1 MB
2.4 GHz
[You must be registered and logged in to see this link.]
LGA775
65 nm
M0
06FDh
65W
73.3°C
0.85V – 1.5V
[You must be registered and logged in to see this link.]



Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  5
như vậy bạn có thể thấy đây là chip intel thuộc dòng dual core dùng cho máy bànCpu speed. là xung nhịp của chip.ở đây là 2.4GHZBus
speed: Bus là đường dẫn điện nội bộ mà theo đó các tín hiệu được
truyền từ bộ phận này sang bộ phận khác trong PC mà ởđ ây là liên kết
mainboard và CPu..Bus speed là tốc độ của bus.Như vậy buss càng cao thì
càng tốt ở đây là 800MHZ..
Cache
tức là bộ nhớ đệm.Cache L1 là bộ nhớ nơi lưu trữ các lệnhđang thực thi.
Cache L2 là nơi lưu giữ các lệnh chờ được thực thi.Như vậy cache càng
lớn..trong trường hợp đòi hỏi Cache lớn thì càng có lợisố 45nm ,60nm , 90nm tức là sản xuất trên công nghệ nào...càng nhỏ thì hiệu năng càng cao và càng ít tốn điệncông suất tiêu thụ là công suất của chip lúc Cpu chạy 100% công suất Cơ bản là như thế...Từng loại chip đều có ưu điểm riêng.Khi mua chip bạn nên xem xét nhu cầu của mình là gì rồi hãng muaThủy
lợi chúng ta chủ yếu dùng autocad..vì thế chip core2 của intel hoặc
Athlonx3 , AthlonX2 của AMD là rất phù hợp về kinh tế và nhu cầu sử dụng

Bây giờ là về RAM.Ram là viết tắt của từ Random access memory tức là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên..Dữ liệu được CPU xử lý được lưu trữ trên Ram ..BUs của Ram cũng là liên kết giữa Ram và CPU ..Bus càng cao..băng thông càng lớn..máy càng nhanh
Ram được chia là 2 loại làSRam( static ram) tức Ram tĩnhDRam ( dynamic ram ) tức Ram độngRam tĩnh khi bị tắt máy thì dữ liệu vẫn còn...Ram động thì ngược lạiTuy nhiên đối với chúng ta thì chủ yếu là DramDRam lại được chia thành các loại sau SDram : viết tắt của từ Synchronous Dynamic RAM gọi là Dram đồng bộ.loại này lại được chia thành các loại nhỏ sauSDR
SDram:( single date rate) loại này rất lâu rồi..dung lượng thường là
128MB hay 64MB gì đó...trên ram có 2 khe để cắm vào bo mạch ..đã rất lỗi
thời DDR Ram viết tắt của từ Double Data rate (dịch nôm là gấp
đôi tốc độ xử lý dữ liệu):loại này khác với SDRam là có 1 khe ở giữa
thôi..Loại này có tốc độ xử lý gấp dôi SDRDDRII nâng cấp của DDR với tốcđộ bus cao gấp dôi DDR RDram(Viết tắt từ Rambus Dynamic RAM) hay được gọi là Rambus : loại này chúng ta ít gặpCác thông số của RAM -
DUng lượng: tính bằng MB nếu nhiều quá thì tính bằng GB.thường thì dung
lượng được tính bằng 2 mũ x MB..Tức là 2 mũ 3, 2 mũ 4 hay 2 mũ 10(
8MB,16MB, 1024MB = 1GB) -bus



  • SDR SDRAM được phân loại theo bus speed như sau:

    • PC-66: 66 MHz bus.
    • PC-100: 100 MHz bus.
    • PC-133: 133 MHz bus.




  • DDR SDRAM được phân loại theo bus speed (tốc độ Bus) và bandwidth(băng thông của Ram) như sau:

    • DDR-200: Còn được gọi là PC-1600. 100 MHz bus với 1600 MB/s bandwidth.
    • DDR-266: Còn được gọi là PC-2100. 133 MHz bus với 2100 MB/s bandwidth.
    • DDR-333: Còn được gọi là PC-2700. 166 MHz bus với 2667 MB/s bandwidth.
    • DDR-400: Còn được gọi là PC-3200. 200 MHz bus với 3200 MB/s bandwidth.




  • DDR2 SDRAM được phân loại theo bus speed và bandwidth như sau:

    • DDR2-400: Còn được gọi là PC2-3200. 100 MHz clock, 200 MHz bus với 3200 MB/s bandwidth.
    • DDR2-533: Còn được gọi là PC2-4200. 133 MHz clock, 266 MHz bus với 4267 MB/s bandwidth.
    • DDR2-667: Còn được gọi là PC2-5300. 166 MHz clock, 333 MHz bus với 5333 MB/s bandwidth.
    • DDR2-800: Còn được gọi là PC2-6400. 200 MHz clock, 400 MHz bus với 6400 MB/s bandwidth.


Như vậy khi đi mua máy tính ngày nay thì khi chọn Ram ta
phải chọn CPu và main trước từ đó xem Main hỗ trợ loại ram nào..max bus
là bao nhiêu và hỗ trợ tối đa bao nhiêu dung lượng Ram để ta còn chọn
Ram cho phù hợpĐể nói về RAm thì rất dài dòng, vậy mình chỉ nói về cách chọn mua RAM (Ở đây là CPU Intel, AMD để bác hunghd)Nguyên tắc chọn RAM

Trước khi chọn RAM, bạn cần phải chọn cho
được mainboard và CPU cần dùng. Từ đó, căn cứ vào khả năng hỗ trợ RAM
của mainboard mà bạn chọn loại RAM phù hợp với mainboard cả về chủng
loại và tốc độ bus. Nếu không quan tâm đến việc chọn sao cho giảm chi
phí, bạn chọn loại RAM có bus tối đa ghi trên báo giá của mainboard là
được. Hiện đã có loại mainboard hỗ trợ buss 2000 Mhz
Ngược lại, bạn hãy hỏi nhân viên tư vấn bán linh kiện máy
tính xem với mainboard và CPU đã chọn thì chúng sẽ chạy ở tốc độ bus
nào, từ đó chọn loại RAM có bus bằng hoặc lớn hơn tốc độ bus mà nhân
viên tư vấn cho biết; hoặc đơn giản hơn là bạn chỉ cần hỏi “với
mainboard và CPU đã chọn thì dùng loại RAM có bus bao nhiêu là phù hợp
nhất?”. Còn nếu muốn tự tính và mua RAM có bus phù hợp với CPU và
mainboard đã chọn, một cách gần đúng, bạn có thể tính bus RAM mà hệ
thống sẽ hoạt động theo công thức:
Lấy bus CPU chia 4, tất cả đem nhân với 2 (hay nói cách khác, lấy bus CPU chia 2).Ví dụ: bạn chọn loại CPU có bus 800 MHz tương thích với mainboard, bus RAM của hệ thống sẽ là: (800/4)*2 = 200*2 = 400 MHz.

Khi
đó, bạn chọn loại RAM (DDR, DDR2, DDR3) tương thích với mainboard và đồng
thời có tốc độ bus phải từ 400 MHz. Nếu loại RAM bus 400 MHz không còn
hàng, bạn có thể chọn loại RAM có bus cao hơn nhưng không được vượt quá
giá trị bus RAM tối đa mà mainboard quy định.

Sau khi đã xác
định được bus RAM, tiếp đến bạn chọn loại nhãn hiệu định mua. Nếu hầu
bao không cho phép, bạn có thể chọn loại RAM rẻ tiền với những thương
hiệu lạ, tất nhiên là tính ổn định của nó sẽ không cao, đôi khi còn phụ
thuộc vào sự may rủi của lô hàng và nhãn hiệu được chọn.

Muốn ổn
định hơn, bạn chọn loại RAM trung bình nhãn hiệu Kingmax, Corsair
ValueSelect, Kingston..., bù lại bạn sẽ tốn thêm từ vài chục ngàn đến
vài trăm ngàn. Một khi muốn tính ổn định của hệ thống cao hơn nữa, bạn
hãy chọn loại RAM cao cấp, như đã nói ở trên, giá của nó cao đến mức
không thể cao hơn!Ngoài các yếu tố trên, còn một số yếu tố nữa mà ít người dùng quan tâm,
đó là: số lượng chip nhớ trên mỗi thanh RAM, RAM một mặt hay hai mặt,
chíp hàn hay chíp dán. Thường thì những yếu tố này gắn liền với giá
tiền của thanh RAM, do vậy nếu bạn chọn loại RAM chất lượng từ trung
bình trở lên thì mặc nhiên có sẵn. Còn nếu hai loại bằng giá, bạn hãy
chọn loại có nhiều chip nhớ, loại 2 mặt chip nhớ thay vì một mặt, loại
dùng chip dán thay vì chip hàn.

Thực tế cho thấy, loại RAM có
nhiều chip nhớ có tính tương thích cao hơn loại RAM có ít chip nhớ, tức
là dùng được cho nhiều loại mainboard. Gần đây, một số loại mainboard
đời mới dùng chipset Intel 946 hoặc G31 hay “đỏng đảnh” với RAM một mặt
và hai mặt, do vậy bạn nên lưu ý khi chọn hai loại mainboard này. Hiện
nay, ngày càng có nhiều loại RAM dùng chip dán, bởi đặc điểm của loại
này là ít nóng (tỏa nhiệt ít), năng lượng tiêu thụ thấp, tốc độ truyền
dữ liệu nhanh nhờ kích thước chip nhớ nhỏ, lắp được nhiều chip nhớ trên
diện tích nhỏ... Bổ sung thêm DDR 3
Tên chuẩn
Memory clockChu kìI/O Bus clockDữ liệu lưu chuyển mỗi giâyThường gọiPeak transfer rate
DDR3-800100 MHz10 ns400 MHz800 TriệuPC3-64006400 MB/s
DDR3-1066133 MHz7.5 ns533 MHz1066 TriệuPC3-85008533 MB/s
DDR3-1333166 MHz6 ns667 MHz1333 TriệuPC3-1060010667 MB/s
DDR3-1600200 MHz5 ns800 MHz1600 TriệuPC3-1280012800 MB/s
Mainboard tức bo
mạch chủ viết tắt là MB
MB là thành phần vô cùng quan trọng của máy tính...Nó là nơi
cắm CPU, cắm RAm, các thiết bị ngoại vi khác
trên mainboard có 1 thành phần quan trọng nhất đó chính là
chipset..Chipset là nơi trung chuyển dữ liệu trong máy tính thông qua các hệ
thống Bus.nó diều khêển các quá trình trao đổi dữ liệu giữa CPu , Ram , HDD và
các thiết bị khác
Chipset có 1 chip hoặc 2 chip
nếu có 2 chip thì có chip bán cầu bắc và chip bán cầu nam(
north bridge và south Bridge)...
HIện nay có 3 hãng sản xuất chipset chính đó là intel(
chipset như 915, 945, 965, P35, X48....) AMD với các chipset như (690G, 780G,
..) và Nvidia với các chipset như (nForce 780i, ....)
Các chipset này đã được sản xuất và chuyển giao cho các hãng
mainboard như Giga, asus, Jetway ....chế tạo mainboard
Như đã nói ở phần CPU các CPU cũng có các socket khác nhau(
tức chân cắm khác nhau)..Các chân cắm này tương thích với các socket trên
main..Vì thế các loại CPU khác nhau cũng có các mainboard khác nhau tương
thích
Lựa chọn CPu xong các bạn sẽ được socket của CPU và từ đó lựa
chọn mainboard hợp lý
Ví dụ : Cpu E2200 của intel socket 775 thì các bạn cũng phải
lựa chọn mainboard có socket 775
một mainboard ở mai hoàng được đề như sau


GIGABYTE™
GA -EG31MF-S2

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  EG31MF»
»Bảo hành:
36
tháng
»Giá: 78
USD
(1,294,800
VND)

»Thông số kỹ
thuật:









SpecificationsCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Motherboard_productimage_ga-eg31mf-s2_big





























































CPU

  1. Support for an Intel® Core™ 2 Extreme processor/Intel®
    Core™ 2 Quad processor/Intel® Core™ 2 Duo processor/Intel®
    Pentium® processor Extreme Edition/Intel®
    Pentium® D processor/Intel® Pentium® 4
    processor Extreme Edition/Intel® Pentium® 4
    processor/Intel® Celeron® processor in the LGA 775
    package
    (Go to GIGABYTE's website for the latest CPU support list.)
  2. L2 cache varies with CPU
Front Side Bus

  1. 1333/1066/800 MHz FSB
Chipset

  1. North Bridge: Intel® G31 Express Chipset
  2. South Bridge: Intel® ICH7
Memory

  1. 4 x 1.8V DDR2 DIMM sockets supporting up to 4 GB of system memory
  2. Dual channel memory architecture
  3. Support for DDR2 800/667 MHz memory modules
    (Go to GIGABYTE's website for
    the latest memory support list.)
Audio

  1. Realtek ALC888 codec
  2. High Definition Audio
  3. 2/4/5.1/7.1-channel
  4. Support for S/PDIF In/Out
  5. Support for CD In
LAN

  1. Realtek 8111C chip (10/100/1000 Mbit)
Expansion Slots

  1. 1 x PCI Express x16 slot
  2. 1 x PCI Express x1 slot
  3. 2 x PCI slots
Storage InterfaceSouth Bridge:

  1. 1 x IDE connector supporting ATA-100/66/33 and up to 2 IDE devices
  2. 4 x SATA 3Gb/s connectors supporting up to 4 SATA 3Gb/s devices
iTE IT8718 chip:

  1. 1 x floppy disk drive connector supporting up to 1 floppy disk drive
IEEE 1394

  1. T.I. TSB43AB23 chip
  2. Up to 2 IEEE 1394a ports (1 on the back panel, 1 via the IEEE 1394a bracket
    connected to the internal IEEE 1394a header)
USB

  1. Integrated in the South Bridge
  2. Up to 8 USB 2.0/1.1 ports (4 on the back panel, 4 via the USB brackets
    connected to the internal USB headers)
Internal I/O Connectors

  1. 1 x 24-pin ATX main power connector
  2. 1 x 4-pin ATX 12V power connector
  3. 1 x floppy disk drive connector
  4. 1 x IDE connector
  5. 4 x SATA 3Gb/s connectors
  6. 1 x CPU fan header
  7. 1 x system fan header
  8. 1 x front panel header
  9. 1 x front panel audio header
  10. 1 x CD In connector
  11. 1 x S/PDIF In/Out header
  12. 2 x USB 2.0/1.1 headers
  13. 1 x IEEE 1394a header
  14. 1 x power LED header
  15. 1 x chassis intrusion header
Back Panel Connectors

  1. 1 x PS/2 keyboard port
  2. 1 x PS/2 mouse port
  3. 1 x parallel port
  4. 1 x serial port
  5. 1 x D-Sub port
  6. 4 x USB 2.0/1.1 ports
  7. 1 x IEEE 1394a port
  8. 1 x RJ-45 port
  9. 6 x audio jacks (Center/Subwoofer Speaker Out/Rear Speaker Out/Side Speaker
    Out/Line In/Line Out/Microphone)
I/O Controller

  1. iTE IT8718 chip
H/W Monitoring

  1. System voltage detection
  2. CPU temperature detection
  3. CPU/System fan speed detection
  4. CPU overheating warning
  5. CPU/System fan fail warning
  6. CPU/System fan speed control
BIOS

  1. 1 x 8 Mbit flash
  2. Use of licensed AWARD BIOS
  3. PnP 1.0a, DMI 2.0, SM BIOS 2.4, ACPI 1.0b
Unique Features

  1. Support for @BIOS
  2. Support for Download Center
  3. Support for Q-Flash
  4. Support for EasyTune
  5. Support for Xpress Install
  6. Support for Xpress Recovery2
  7. Support for Virtual Dual BIOS
  8. Support for Dynamic Energy Saver
Bundle Software

  1. Norton Internet Security (OEM version)
Operating System

  1. Support for Microsoft® Windows® Vista/XP/2000
Form Factor

  1. Micro ATX Form Factor; 24.4cm x 23cm
Remark

  1. Due to different Linux support condition provided by chipset vendors, please
    download Linux driver from chipset vendors' website or 3rd party website.
  2. Due to most hardware/software vendors no longer offer support for Win9X/ME.
    If some vendors still has Win9X/ME drivers available, we will publish on
    website.

Mình xin giải thích từng
thông số như sauCPu..hỗ trợ các CPU intel socket 775 với bảng danh sách như trênChipset với 2 chip : chíp bán cầu bắc là iintel - G31 bán cầu nam là intel _ICH 7Memory : tức là Ram:Hỗ trợ DDRII với các bus là 667/800Mhz và hỗ trợ dualchannel. Tối đa hỗ trợ 4GB RamAudio: card âm thanh trên main ...Realtek ALC888 codec Lan:tức là card mạng...có cái này không ần phải mua card mạng rờiExpansion Slots: các khe cắm mở rộng gồm 1 khe PCI express tốc dộ 16x 1 khe PCI express tốc độ 1x 2 khe PCINorth Bridge hỗ trợ 4 ổ cứng sata...2 ổ cứng hoặc CDrom với chuẩn IDE Back Panel Connectors;;Tức là các kết nối ở sau main ví dụ cổng PS2 để cắm chuột và bàn phímCác cổng USB và các lỗ cắm loa...Những điều trên chỉ là những thứ cơ bản có thể giúp bạn chọn Mainboard và CPU cho nó khớp nhau
Nói thêm 1 chút về Dual Chanel, Single Chanel, Flex Memory1/Single Chanel:
Đây là chế độ khi Main chỉ cắm 1 thanh RAM hoặc cắm
nhiều RAM nhưng Main ko hỗ trợ Dual Chanel. Cái này chỉ gặp ở các Main
đời cũ, những Main đời mới cỡ vài năm trở lại đây đều hỗ trợ Dual
Chanel. Ko có nhiều điều để nói về cái này.

2/ Dual Chanel:
Đây
là vấn đề mà nhiều bạn quan tâm nhưng cũng có nhiều người chưa thực sự
hiểu rõ về nó. Đầu tiên để chạy dc chế độ này Main của bạn phải hỗ trợ
Dual Chanel. Điều kiện để chạy Dual Chanel:
- RAM phải dc gắn trên cả 2 kênh.
- Cùng loại RAM trên mỗi kênh (cùng DDR/DDR2 hay DDR3).
- Cùng dung lượng bộ nhớ trên mỗi kênh (cùng là 512MB, cùng 1GB hay cùng 2GB).
- 2 thanh giống nhau phải cắm ở khe giống nhau ( cùng khe 0 hoặc 1 ).

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  1209318151.nv
Như vậy để chạy dc Dual Chanel, ko bắt buộc RAM phải cùng độ trễ, cùng tốc độ hay cùng thương hiệu.
Dual Chanel là chế độ chạy mang lại băng thông lớn nhất cho ứng dụng.
Chúng ta có thể chạy Dual Chanel với 2, 3 hay 4 thanh RAM dc gắn trên Main. Cụ thể như sau:
- Chạy Dual Chanel với 2 RAM:



Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Dual2


- Chạy Dual Chanel với 3 thanh RAM:
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Dual3
- Chạy Dual Chanel với 4 thanh RAM:
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Dual4
Chú ý: Khi
chạy Dual, tốc độ của các thanh RAM sẽ nhận theo tốc độ của thanh RAM
thấp nhất. Ví dụ bạn có 1 thanh RAM 512MB bus 667 gắn với 1 thanh 512MB
bus 800, cùng là DDR2, như vậy hệ thống sẽ chạy Dual Chanel ở bus 667.

3/ Flex Memory:
Đây là kiểu hỗn hợp giữ Single Chanel và Dual Chanel .Với Chipset Intel, công nghệ Flex Memory sẽ có từ dòng i925 Express trở về sau Chế độ chạy này ko yêu cầu khắt khe như Dual Chanel, chỉ cần:
- RAM dc cắm trên cả 2 kênh.
- Cùng công nghệ RAM (DDR, DDR2 hoặc DDR3).

Như vậy Flex Memory sẽ thoáng hơn ở chỗ ko yêu cầu trên mỗi kênh phải cùng dung lượng RAM hay lắp các vị trí tương ứng nhau .
Flex
Memory
sẽ hoạt động như sau: giả sử bạn gắn 1 thanh 512MB trên Chanel A, DIMM
0 và 1 thanh 1GB trên Chanel B DIMM 0 như hình sau:
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Flex2
Khi
đó thanh ram 512MB ở kênh A sẽ chạy Dual Chanel với 512MB RAM của thanh
RAM ở kênh B, phần còn lại là 512MB của kênh B sẽ chạy ở Single
Chanel.Đấy là tất cả các chế độ chạy của RAM đối với CPU Intel.
(Sưu tầm)
CPU - Central Processing Unit (Đơn Vị Xử Lý Trung Tâm)CPU của bạn có thể
là loại Intel, AMD hay bất cứ một nhãn hiệu hay loại CPU nào, nhưng tất
cả chúng đều thực hiện gần như cùng một thứ và với cách thức gần như
nhau. CPU có thể coi là bộ não của máy tính, tất cả các thông tin, các
luồng dữ liệu kèm theo chuỗi lệnh xử lí đều phải đi qua nó trước khi
trả về kết quả.

Loại CPU cùng kiến trúc Bus quyết định hoàn toàn
một bo mạch chủ. Các CPU khác nhau cần được cắm trên các bo mạch chủ
khác nhau. Chính vì vậy, bạn cần quan tâm đến việc nên chọn CPU nào
trước khi tính đến chuyện chọn bo mạch chủ loại nào. Thị trường hiện có
rất nhiều chủng loại CPU được sản xuất bởi nhiều nhà SX khác nhau.
Nhưng có hai nhà SX CPU lớn nhất mà chúng ta đã biết là Intel và AMD.
Tương ứng với các loại CPU từ hai nhà SX này sẽ có các bo mạch chủ dành
riêng cho CPU AMD hoặc bo mạch chủ dành riêng cho Intel. Tùy vào nhu
cầu và mục đích sử dụng, chúng ta cần chọn cho mình một CPU phù hợp. Từ
đó, mới chọn một bo mạch chủ không quá thừa tính năng, nhưng vẫn đảm
bảo cho việc nâng cấp trong tương lai gần.

+ Celeron D, Pentium
4, Pentium D, Core 2 Duo (hay Athlon): tức là tên của loại vi xử lý
(VXL). Đây là loại vi xử lý của hãng Intel (hay AMD). Ví dụ với Pentium
D 925 thì con số 925 phía sau con số thể hiện chất lượng và vị thế của
con VXL trong toàn bộ các sản phẩm thuộc cùng dòng. Con số này là một
quy ước của hãng Intel. Số càng cao chứng tỏ VXL càng tốt.

+ X.Y
GHZ(Ví dụ 3.2 GHZ):chỉ tốc độ xung đồng hồ của vi xử lý. Con số này là
một trong những thước đo sức mạnh của vi xử lý, tuy vậy nó không phải
là tất cả. Đôi lúc chỉ là một con số nhằm so sánh tương đối sức mạnh
của vi xử lí. Tôi thấy có rất nhiều người chỉ dùng chỉ số xung nhịp này
để đánh giá hiệu năng của CPU tuy nhiên điều đó hoàn toàn không đúng,
bạn sẽ thấy sau đây tôi sẽ trình bày rất nhiều thứ liên quan đến CPU,
tất cả chúng đều không vô nghĩa, vì vậy cần kết hợp tất cả để đánh giá
hiệu năng của CPU.

Tốc độ máy tính được tính bằng số lệnh thực
hiện được trong 1s. Và tốc độ này thường được đánh giá gián tiếp qua
tần số của xung nhịp Clock cung cấp cho bộ xử lý. Trong máy tính có một
thiết bị đều đặn phát ra các xung nhịp bằng nhau gọi là clock. Thiết bị
này rất quan trọng và nó có tác dụng là bộ đồng tốc độ để đồng bộ hóa
các hoạt động trong máy tính. Ví dụ như sau khi có lệnh thực hiện một
công việc nào đó. Sau 2 xung nhịp thì ổ cứng sẽ copy dữ liệu vào trong
RAM. Sau 5 xung nhịp thì RAM bắt đầu copy dữ liệu vào bộ nhớ đệm. Sau 7
xung nhịp thì CPU bắt đầu tìm dữ liệu trong bộ nhớ đệm và xử lý. Một
clock có tần số 3Ghz có thể phát ra ba tỉ nhịp trong một giây. Mỗi nhịp
kéo dài 2 ns. Và sau mỗi nhịp đấy thì CPU lại thực hiện được một "thao
tác". Như vậy thì CPU có xung nhịp cao hơn thì chỉ có nghĩa là thực
hiện nhiều thao tác hơn. Nhưng trong mỗi thao tác đấy, có CPU thực hiện
được 5 "lệnh" một lúc (Core 2 Duo), có CPU chỉ thực hiện được 3 "lệnh".
Vì thế Core 2 Duo có tuy có tốc độ xung nhịp không cao lắm nhưng sức
mạnh thì vượt trội so với Pen 4. Và còn một vấn đề nữa đó chính là hiệu
quả của thao tác đó. Ví dụ như do các thuật toán không chặt chẽ dẫn đến
CPU đoán nhầm và copy khối dữ liệu không cần thiết vào trong bộ nhớ
đệm, còn khối dữ liệu cần dùng thì lại không copy. Vì thế khi CPU tìm
trong bộ nhớ đệm không thấy có khối dữ liệu đó lại phải lóc cóc tìm
trong RAM, tìm xong lại phải copy vào bộ nhớ đệm rồi mới xử lý tiếp.
Như vậy có nghĩa là CPU đã thực hiện rất nhiều thao tác thừa so với CPU
đoán đúng được ngay khối dữ liệu chuẩn bị được xử lý. Core 2 Duo có các
thuật toán cao cấp và các công nghệ tiên tiến giúp cho hiệu quả của CPU
rất cao. Và chính vì thế mà hiệu suất của Core 2 Duo vượt trội so với
Pentium.
Có một thông số đánh giá sưc mạnh của bộ xử lý hiệu quả hơn
là MIPS (Million Instruction Per Second- triệu lệnh trên một giây) dùng
để chỉ số lệnh thực hiện trong một giây. Một bộ xử lý 16 MIPS có thể xử
lý được 16 triệu lệnh trong một giây. Máy vi tính chúng ta thường không
sử dụng đơn vị này mà thường các máy lớn hơn như máy sever mới xử dụng
đơn vị này.

+ Cache 1MB, 2MB, 4MB,8MB, 12 MB… chỉ bộ nhớ đệm của vi xử lý.
Đây là vùng chứa thông tin trước khi đưa vào cho vi xử lý trung tâm
(CPU) thao tác. Trong tiến trình xử lý, CPU không phải xử lý liên tục,
mà xử lý theo từng chu kỳ. Nên nếu như chưa đến chu kỳ, dữ liệu được
chuyển đi sẽ lưu trữ trong cache, và khi đến chu kỳ, toàn bộ dữ liệu từ
cache sẽ đẩy vào CPU để xử lý. Thường thì tốc độ xử lý của CPU sẽ rất
nhanh so với việc cung cấp thông tin cho nó xử lý, cho nên không gian
bộ nhớ đệm (cache) càng lớn càng tốt vì CPU sẽ lấy dữ liệu trực tiếp từ
vùng này. Một số vi xử lý còn làm bộ nhớ đệm nhiều cấp. Số 1MB mà bạn
thấy đó chính là dung lượng bộ nhớ đệm cấp 2(L2), tất nhiên sẽ còn có
bộ nhớ đệm cấp 1(L1), nó “nằm gần” CPU hơn và nó thường nhỏ hơn nhiều
so với L2(thường chỉ tính bằng bytes). Như bạn thấy dung lượng của
cache rất nhỏ, chỉ vài MB nhưng tốc độ của nó là cực kì nhanh, nhanh
nhất trong số các thiết bị lưu trữ(Ram, HDD) vì vậy giá của nó cũng
không rẻ tí nào.

+ Data Width: là chiều rộng của ALU(Arithmetic
Logic Unit – Bộ xử lí số học và logic). Một ALU 8 bit có thể
cộng/trừ/nhân/… 2 số 8 bit, trong khi một ALU 32 bit có thể tính toán
các số 32 bit. Một ALU 8 bit sẽ phải thực hiện 4 chỉ lệnh để cộng hai
số 32 bit, trong khi một ALU 32 bit có thể làm việc này chỉ với một chỉ
lệnh duy nhất.

CPU 64-bit là các CPU có các ALU 64-bit, các
thanh ghi 64-bit, các tuyến 64-bit và… nó có thể quản lý được không
gian bộ nhớ hàng nghìn triệu Gigabyte(2^64bytes). Còn các CPU 32bit chỉ
có thể quản lí được tới 4GB(2^32) bộ nhớ!

Nhờ tuyến địa chỉ
64-bit cùng các tuyến dữ liệu rộng và nhanh trên bo mạch chủ, các hệ
thống 64-bit gia tăng tốc độ nhập/xuất cho các thiết bị như đĩa cứng
hay bo mạch đồ họa. Nhờ vậy mà tốc độ của toàn bộ hệ thống được nâng
cao rõ rệt.

+ Dual Core: Các chip Intel Pen D, hay Athlon X2
thường có thêm phần Dual Core trong thông số kĩ thuật của mình, điều
này đơn giản chỉ là nói lên đây là vi xử lí 2 nhân. Công nghệ chế tạo
của CPU này là nhét 2 nhân của CPU vào cùng 1 con CPU. Do đó, trong
thực tế đây thật sự là 2 CPU vật lý. Dĩ nhiên, CPU này chạy sẽ nhanh
hơn rất nhiều so với CPU đơn hay CPU hỗ trợ HT(Hyper Threading – Siêu
phân luồng), và nó cũng tiết kiệm điện và giúp tản nhiệt tốt hơn so với
một nhân khác có thông số gấp đôi. Tuy nhiên, cũng không có nghĩa gắn
vào tốc độ nhân gấp đôi. Lúc đó, công việc sẽ được chia đều cho các CPU
cùng thực hiện dĩ nhiên thời gian thực thi sẽ rất nhanh. Tuy nhiên,
không phải chương trình nào cũng hộ trợ xử lý song song (Paralell
processing) nên nếu gặp chương trình không hỗ trợ thì vẫn chỉ có 1 CPU
xử lý. Hiệu quả của CPU 2 nhân chỉ thật sự khi nào bạn chạy nhiều
chương trình 1 lúc, hoặc là chạy chương trình hỗ trợ xử lý song song.
Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng một vài dòng chip không có thêm phần Dual
Core này nhưng nó vẫn là loại vi xử lí đa nhân, như Core 2 Duo bản thân
cái tên của nó đã nói lên nó là vi xử lí 2 nhân rồi, hay Core 2 Quad
thì đây là một loại vi xử lí cao cấp hơn, nó có 4 nhân.

+ Bus
533, Bus 800, Bus 1066…: chỉ tốc độ "lõi" của đường giao tiếp giữa vi xử lí và bo
mạch chủ tính theo đơn vị MHz. Một vi xử lý được đánh giá nhanh hay
chậm tuỳ thuộc khá lớn vào giá trị này. Vi xử lý chạy được bus 800MHz
thì đương nhiên hơn hẳn so với vi xử lý chỉ chạy được bus 533Mhz. Hoặc
để đơn giản bạn có thể hiểu nôm na đó là một con đường, và thông tin
qua lại trên đó, các con số 533 hay 800 chính là độ rộng của con đường
đó. J

+ Socket(SK) 478, 775 hay Socket 754, 939, AM2: chỉ loại
đế cắm của CPU. Đây là đặc tính để xét sự tương hợp giữa vi xử lý và
mainboard (Bo mạch chủ - BMC). Các con số đi sau như 478 hay 775 là số
chân cắm của con chíp đó. Bo mạch chủ phải hỗ trợ loại socket này thì
vi xử lý mới có thể hoạt động được.

+ Box hay Tray: Chỉ số cuối
cùng của các CPU thường là Box hoặc Tray, bạn có thể thấy hai CPU có
cùng seri nhưng chỉ khác nhau giữa Box và Tray thì giá của nó đã vênh
nhau từ 4-8USD, điều này chính là do hàng Box là hàng nguyên hộp,
nguyên tem và đầy đủ các phụ kiện đi kèm, được kiểm tra kĩ trước khi
đem bán ra thị trường, và có cả tem lẫn số serial của Intel. Còn hàng
Tray là hàng được cung cấp cho những khách hàng mua với số lượng
lớn(thường là các công ty), CPU Tray được bán chỉ có CPU,
Về Đầu Trang Go down
tranvansang
Amber-Hổ phách
Amber-Hổ phách
tranvansang


Tổng số bài gửi : 567
Join date : 15/12/2010
Age : 33
Đến từ : Tiền Giang

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Empty
Bài gửiTiêu đề: DANH SÁCH CÁC BỘ NGUỒN KHÔNG ĐẠT CÔNG SUẤT DANH ĐỊNH   Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 12:20 pm

ARROW

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  ArrowCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Arrow2 Xuất xứ: Không biết
Kiểu: AHA-450W
Trọng lượng: 1Kg
Công suất danh định: Không biết
Công suất thật: 232.15W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật không đầy đủ, sử
dụng quạt làm mát có đường kính 80mm và không có tính năng quạt tự điều
chỉnh theo nhiệt độ (smart fan), lưới phía sau được khoét lỗ tổ ong
nhằm gia tăng hiệu quả tản nhiệt. Có hỗ trợ đầu cắm main ATX 24pin tuy
nhiên lại không có đầu cắm cho CPU loại 8pin, số đầu cắm: 3 HDD, 1 SATA
và 1 FDD. PSU tự tắt khi lên tới công suất 272.69W, hoạt động trở lại
khi đã giảm bớt tải. Chế độ bảo vệ quá áp và chạm tải tốt.

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Arrow500Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Arrow1
Kiểu: AHA-500W
Trọng lượng: 1.1Kg.
Công suất danh định: Không biết.
Công suất thật: 247.48W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm giống như AHA-450W, thông tin kỹ
thuật không đầy đủ, sử dụng quạt làm mát lớn hơn với đường kính 120mm
và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ đầu cắm main ATX 24pin, không có
đầu cắm cho CPU loại 8pin, số đầu cắm: 5 HDD, 1 SATA và 1 FDD. Ở mức
công suất 300.42W, PSU hoạt động trong vòng ít phút thì thấy có khói
tỏa ra và không thể hoạt động trở lại.

BEVOD

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  BevodCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Bevod1
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: DLP-400W
Trọng lượng: 0.8Kg
Công suất danh định: Không biết
Công suất thật: 200.17W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm có, thông tin kỹ thuật thiếu. Sử dụng
quạt 80mm, không có chế độ smart fan. Không hỗ trợ đầu cắm main ATX
24pin, số đầu cắm: 4 HDD và 1 FDD. Trên mức công suất 240W PSU có mùi
két, điện áp trên đường +3.3VDC xuống thấp còn +3.13VDC không đạt chuẩn
ATX. PSU tự tắt nhưng hoạt động lại được khi đã giảm tải. Không có chế
độ bảo vệ chạm tải cho đường +3.3VDC.

COLORSit

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Colorsit3Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Colorsit2
Xuất xứ: Unitek Group
Website: [You must be registered and logged in to see this link.]
Kiểu: 330U-SNA
Trọng lượng: 1.1Kg
Công suất danh định: 420W
Công suất thật: 225.76W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm có, thông tin kỹ thuật tạm đủ chỉ
thiếu phần tổng công suất cho từ đường riêng. Kích thước PSU dài 160cm
hơn loại tiêu chuẩn 2cm, sử dụng quạt 120mm, không có chế độ smart fan.
Hỗ trợ đầu cắm main ATX 24pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu
cắm: 5 HDD, 1 SATA và 1 FDD. Trên mức công suất 225W PSU có mùi két,
xuất hiện hiện tượng điện áp mất ổn định và sụt áp liên tục xuống hơn
mức cho phép nhiều lần nhưng PSU vẫn hoạt động, hiện tượng này rất nguy
hiểm cho các thiết bị. Không có chế độ bảo vệ chạm tải cho đường +12VDC.

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Colorsit1Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Colorsit
Kiểu: 350U-FNA
Trọng lượng: 1.2Kg
Công suất danh định: 520W
Công suất thật: 258.2W
Nhận xét: Thiết kế bên ngoài giống như 330U-SNA. Hỗ trợ đầu cắm main
ATX 24pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 6 HDD, 1 SATA và
2 FDD. Trên mức công suất 258W PSU có hiện tượng điện áp mất ổn định và
sụt áp liên tục trên cả 3 đường điện áp chính, PSU vẫn hoạt động, hiện
tượng này rất nguy hiểm cho các thiết bị.

DeLUX

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  DeluxCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Delux1
Xuất xứ: Delux Technology
Website: [You must be registered and logged in to see this link.]
Kiểu: ATX-450W P4
Trọng lượng: 1Kg
Công suất danh định: Không biết
Công suất thật: 277.56W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật không đầy đủ. Sử
dụng quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan. Hỗ
trợ đầu cắm main ATX 24pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm:
4 HDD, 1 SATA và 1 FDD. Trên mức công suất 300W, PSU tự tắt và không
hoạt động lại được. Chế độ bảo vệ quá áp và chạm tải tốt.

DRAGON

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  DragonCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Dragon1
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: ATX400
Trọng lượng: 0.8Kg
Công suất danh định: Không biết
Công suất thật: 198.87W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật không đầy đủ
(tiếng Việt), dựa vào thông tin về điện áp và dòng cung cấp tối đa thì
PSU này chỉ đạt công suất 166.4W. Sử dụng quạt làm mát có đường kính
80mm và không có chế độ smart fan. Không hỗ trợ đầu cắm main ATX 24pin,
số đầu cắm: 4 HDD và 1 FDD. Trên mức công suất 220W PSU có mùi và tự
tắt, hoạt động trở lại khi đã hạ bớt tải, đường +3.3VDC bị sụt áp chỉ
còn +3.02VDC nên không đạt chuẩn ATX. Không có chế độ bảo vệ chạm tải
cho đường +3.3VDC và đường này cũng không đạt khi thử chế độ bảo vệ quá
áp giá trị điện áp bảo vệ cao tới +4.33VDC.

eMaster

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  EmasterCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Emaster1
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: P4-ATX480W-20
Trọng lượng: 0.75Kg
Công suất danh định: Không biết
Công suất thật: 123.87W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật không đầy đủ. Sử
dụng quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan.
Không hỗ trợ đầu cắm main ATX 24 pin, số đầu cắm: 4 HDD và 1 FDD. Trên
mức công suất 130W PSU sụt áp vượt quá tiêu chuẩn cho phép +/- 5%.

FRONTIER

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  FRONTIERCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  FRONTIER1
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: ATX-450W-P4
Trọng lượng: 1Kg
Công suất danh định: 450W
Công suất thật: 187.31W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm được xi màu vàng, thông tin kỹ thuật
tạm đủ chỉ thiếu phần tổng công suất cho từ đường riêng. Sử dụng quạt
làm mát có đường kính 120mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ đầu
cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 4 HDD,
1 SATA và 1 FDD. Không chịu nổi mức công suất 220W, PSU nổ cháy mạch,
nẹt lửa ngay phía trong PSU. Không có chế độ bảo vệ quá áp cho đường
+3.3VDC và +5VDC, không có chế độ bảo vệ chạm tải cho đường +3.3VDC.

GOLDEN

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Golden_4801Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Golden_480
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: 4U-24 480W
Trọng lượng: 1.2Kg
Công suất danh định: 450W
Công suất thật: 272.39W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật rõ ràng. Sử dụng
quạt làm mát có đường kính 120mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ
đầu cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 4
HDD, 2 SATA và 1 FDD. Điện áp ổn định, trên mức công suất 300W PSU tự
tắt (quá tải) và khởi động lại bình thường đã giảm tải. Đường +3.3VDC
không có chế độ bảo vệ quá áp và bảo vệ chạm tải, các đường +5VDC và
+12VDC đều có đủ.

HuntKey

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Hunkey350Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Hunkey3501
Xuất xứ: Huntkey HongKong Development Co.,Ltd
Website: [You must be registered and logged in to see this link.]
Kiểu: LW-6350
Trọng lượng: 1.35Kg
Công suất danh định: 350W
Công suất thật: 213.51W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật rõ ràng. Sử dụng
quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ
đầu cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 3
HDD, 1 SATA và 1 FDD. Hoạt động khá ổn định, trên mức công suất 220W
đường +5VDC bị sụt áp chỉ còn +4.69VDC nên không đạt chuẩn ATX. Chế độ
bảo vệ quá áp trên đường +3.3VDC và +5VDC không đạt tiêu chuẩn do vượt
mức giới hạn cho phép của chuẩn ATX với đường +3.3VDC là +4.48VDC và
+5VDC là +7.23VDC.

JETEK

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  JetekCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Jetek1
Xuất xứ: Liên minh bốn công ty: Công ty CP An lộc, Cty CP Huetronics, Cty Minh Chính và Công ty Thành Phát
Website: [You must be registered and logged in to see this link.]
Kiểu: L420
Trọng lượng: 0.9Kg
Công suất danh định: Không biết.
Công suất thật: 256.08W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, không có thông tin kỹ thuật. Sử dụng
quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ
đầu cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 4
HDD và 1 FDD. Hoạt động được ở mức công suất 290W trong thời gian 20
phút thì cháy nổ. Không có chế độ bảo vệ chạm tải cho đường +3.3VDC,
chế độ bảo vệ quá áp trên đường +3.3VDC và +12VDC không đạt tiêu chuẩn
do vượt mức giới hạn cho phép của chuẩn ATX với đường +3.3VDC là
+4.93VDC và +12VDC là +17.5VDC.

M@GIC

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  MagicCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Magic1
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: PT-420W
Trọng lượng: 0.85Kg
Công suất danh định: Không biết
Công suất thật: 214.35W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật thiếu. Sử dụng
quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ
đầu cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 4
HDD và 1 FDD. Trên mức công suất 230W, điện áp đường +3.3VDC sụt áp rất
nhanh xuống còn +1.9VDC trong khi đó các điện áp còn lại vẫn nằm trong
mức cho phép, rất nguy hiểm cho các thiết bị. Không có chế độ bảo vệ
chạm tải cho đường +3.3VDC và +5VDC, không có chế độ bảo vệ quá áp trên
đường +3.3VDC.

MAXIMA POWER

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  MaxkimaCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Maxkima1
Xuất xứ: MAXIMA GROUP LTD
Website: [You must be registered and logged in to see this link.]
Kiểu: RSD-A450
Trọng lượng: 0.9Kg
Công suất danh định: Không biết.
Công suất thật: 225.41W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật thiếu. Sử dụng
quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ
đầu cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 4
HDD, 1 SATA và 1 FDD. Trên mức công suất 270W, có tiếng rít và có mùi
khét từ PSU, đường +3.3VDC bị sụt áp chỉ còn +3.02VDC nên không đạt
chuẩn ATX. PSU tự động tắt và hoạt động trở lại khi đã hạ bớt tải. Chế
độ bảo vệ quá áp trên đường +3.3VDC và +12VDC không đạt tiêu chuẩn do
vượt mức giới hạn cho phép của chuẩn ATX với đường +3.3VDC là +4.73VDC
và +12VDC là +16.97VDC. Không có chế độ bảo vệ chạm tải trên đường
+3.3VDC và +5VDC.
ORIENT

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  OrientCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Orient_450
Xuất xứ: Không biết.
Kiểu: P4-450W
Trọng lượng: 1Kg
Công suất danh định: Không biết.
Công suất thật: 137.54W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật thiếu. Sử dụng
quạt làm mát có đường kính 120mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ
đầu cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 4
HDD và 2 FDD. Ở mức công suất 180W, PSU tắt và mở lại liên tục nhưng
không ngắt hoàn toàn, việc này dễ dẫn đến sốc điện cho các thiết bị.
Chế độ bảo vệ quá áp trên đường +3.3VDC không đạt tiêu chuẩn do vượt
mức giới hạn cho phép là +4.49VDC.

PEGASUS

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  PegasusCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Pegasus1
Xuất xứ: Không biết.
Kiểu: ATX450
Trọng lượng: 1.05Kg
Công suất danh định: Không biết.
Công suất thật: 163.55W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật có sử dụng tiếng
Việt và bị thiếu. Sử dụng quạt làm mát có đường kính 80mm và không có
chế độ smart fan. Hỗ trợ đầu cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin
cho CPU, số đầu cắm: 4 HDD và 1 FDD. Trên mức công suất 200W đường
+3.3VDC và +5VDC bị sụt áp chỉ còn +3.08VDC và +4.7VDC nên không đạt
chuẩn ATX. Không có chế độ bảo vệ chạm tải trên đường +3.3VDC.

POCA

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  PocaCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Poca_450
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: ATX-450W & P4
Trọng lượng: 0.85Kg
Công suất danh định: Không biết.
Công suất thật: 134.49W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật thiếu. Sử dụng
quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ
đầu cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 4
HDD và 1 FDD. Trên mức công suất 180W đường +3.3VDC bị sụt áp chỉ còn
+3.14VDC nên không đạt chuẩn ATX. Không có chế độ bảo vệ chạm tải trên
đường +3.3VDC và tại đường này chế độ bảo vệ quá áp không đạt tiêu
chuẩn do vượt mức giới hạn cho phép là +5.16VDC.

SWITCH POWER SUPPLY hay EVEREST

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Switching-fCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Switching_400
Xuất xứ: Không biết. Được dán chồng 2 tem, phía tem dưới có thương hiệu EVEREST
Kiểu: ATX-400W
Trọng lượng: 0.9Kg
Công suất danh định: Không biết.
Công suất thật: 245.16W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật không đầy đủ. Sử
dụng quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan.
Không hỗ trợ đầu cắm main ATX 24 pin, số đầu cắm: 4 HDD và 1 FDD. Trên
mức công suất 250W PSU sụt áp vượt quá tiêu chuẩn cho phép +/- 5%.

SD

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  SdCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Sd2
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: LC-B400ATX
Trọng lượng: 0.85Kg
Công suất danh định: 400W
Công suất thật: 204.01W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật đầy đủ. Sử dụng
quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan. Không hỗ
trợ đầu cắm main ATX 24 pin, số đầu cắm: 4 HDD và 1 FDD. Trên mức công
suất 240W đường +3.3VDC và +5VDC bị sụt áp chỉ còn +2.96VDC và +4.67VDC
nên không đạt chuẩn ATX. Chế độ bảo vệ quá áp trên đường +3.3VDC không
đạt tiêu chuẩn do vượt mức giới hạn cho phép là +4.43VDC.

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Sd3Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Sd1
Kiểu: LC-B700ATX
Trọng lượng: 1.65Kg
Công suất danh định: 700W
Công suất thật: 348.34W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ ken đen bóng, kích thước PSU dài 160cm
hơn loại tiêu chuẩn 2cm, thông tin kỹ thuật đầy đủ, tổng công suất trên
hai đường +3.3VDC và +5VDC quá lớn nên không phù hợp với các hệ thống
máy tính đời mới yêu cầu năng lượng lớn từ đường +12VDC . Sử dụng hai
quạt làm mát có đường kính 120mm (hút gió vào PSU) và 80mm (đẩy gió
ra), không có chế độ smart fan. Hỗ trợ đầu cắm main ATX 24 pin nhưng
không có đầu cắm cho CPU 8pin, số đầu cắm: 6 HDD, 4 SATA và 1 FDD.
Trong quá trình thử nghiệm phải đi bảo hành 2 lần vì bị hư ở mức trên
dưới 350W – chúng tôi không thể tin được một PSU có giá trị công suất
lớn mà lại không đạt được trên mức 60% công suất danh định. Không có
chế độ bảo vệ chạm tải trên đường +3.3VDC và +5VDC, chế độ bảo vệ quá
áp tại đường +12VDC không đạt tiêu chuẩn do vượt mức giới hạn cho phép
là +15.74VDC.

SP

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Sp_4501Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Sp_450
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: 200XA
Trọng lượng: 1.05Kg
Công suất danh định: 450W
Công suất thật: 271.81W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật đầy đủ. Sử dụng
quạt làm mát có đường kính 120mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ
đầu cắm main ATX 24 pin nhưng không có đầu cắm cho CPU 8pin, số đầu
cắm: 4 HDD, 1 SATA và 1 FDD. Ở mức công suất 300W, xuất hiện nhiều
tiếng động lạ trong PSU, có mùi cháy mạch, điện áp các đường sụt giảm
nhanh và nguồn tự tắt không hoạt động lại được. Không có chế độ bảo vệ
chạm tải trên đường +5VDC và +12VDC bị sụt áp dưới mức cho phép là
+4.67VDC và +11.26VDC. Chế độ bảo vệ quá áp tại đường +3.3VDC không đạt
tiêu chuẩn do vượt mức giới hạn cho phép là +4.33VDC và không có bảo vệ
chạm tải trên đường này.

Vertex

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Vertex1Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Vertex
Xuất xứ: Vertex Computer Industry Co Ltd
Website: [You must be registered and logged in to see this link.]
Kiểu: ATXP4-480W
Trọng lượng: 1.05Kg
Công suất danh định: 480W.
Công suất thật: 338.82W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật đầy đủ nhưng chưa
chính xác khi cộng tổng công suất trên 3 đường chính với các đường điện
áp phụ (+5VSB, -5VDC và -12VDC) lên tới 502W. Sử dụng quạt làm mát có
đường kính 80mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ đầu cắm main ATX
24 pin nhưng không có đầu cắm cho CPU 8pin, số đầu cắm: 4 HDD và 1 FDD.
Ở mức công suất 350W, có mùi cháy khét trong PSU, đường +3.3VDC sụt áp
xuống còn +3.04VDC, PSU tự tắt và hoạt động trở lại khi hạ bớt tải.
Không có chế độ bảo vệ chạm tải và quá áp trên đường +3.3VDC.

Vision 3G

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Vision3gCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  VISION3G_480
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: P4-ATXW480-24YL
Trọng lượng: 0.85Kg
Công suất danh định: Không biết
Công suất thật: 197.35W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm, thông tin kỹ thuật không đầy đủ. Sử
dụng quạt làm mát có đường kính 80mm và không có chế độ smart fan. Hỗ
trợ đầu cắm main ATX 24 pin nhưng không có đầu cắm cho CPU 8pin, số đầu
cắm: 4 HDD và 1 FDD. Ở mức công suất 240W, xuất hiện tiếng rít trong
PSU, PSU nổ sau đó và không hoạt động lại được. Không có chế độ bảo vệ
chạm tải trên đường +3.3VDC và +5VDC, không có chế độ bảo vệ quá áp
trên đường +5VDC và +12VDC, đường +3.3VDC không đạt tiêu chuẩn do vượt
mức giới hạn cho phép là +5.09VDC.

FRONTIER

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  FRONTIERCơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  FRONTIER1
Xuất xứ: Không biết
Kiểu: ATX-450W-P4
Trọng lượng: 1Kg
Công suất danh định: 450W
Công suất thật: 187.31W
Nhận xét: Vỏ bằng kim loại mạ kẽm được xi màu vàng, thông tin kỹ thuật
tạm đủ chỉ thiếu phần tổng công suất cho từ đường riêng. Sử dụng quạt
làm mát có đường kính 120mm và không có chế độ smart fan. Hỗ trợ đầu
cắm main ATX 24 pin, không có đầu cắm 8pin cho CPU, số đầu cắm: 4 HDD,
1 SATA và 1 FDD. Không chịu nổi mức công suất 220W, PSU nổ cháy mạch,
nẹt lửa ngay phía trong PSU. Không có chế độ bảo vệ quá áp cho đường
+3.3VDC và +5VDC, không có chế độ bảo vệ chạm tải cho đường +3.3VDC.vozforums.com
Về Đầu Trang Go down
tranvansang
Amber-Hổ phách
Amber-Hổ phách
tranvansang


Tổng số bài gửi : 567
Join date : 15/12/2010
Age : 33
Đến từ : Tiền Giang

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản... Ổ quang:   Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 12:21 pm

Ổ CD:
Tốc độ của một đầu đọc CD-ROM truyền dữ liệu từ disc được
đo bằng tốc độ có liên quan đến CDs music: 1x hoặc tốc độ 1
truyền đi 150 kilobytes một giây ở hầu hết các định dạng dữ
liệu. Để tăng tốc độ, người ta cho đĩa quay, nhờ vậy mà dữ
liệu sẽ được truyền đi ở tốc độ cao hơn. Ví dụ, 1 đầu đọc
CD-ROM có thể đọc ở 8x quay disc tới 4000 rpm (so với 500 rpm
maximum cho 1x), cho tốc độ truyền dữ liệu 1,2 megabyes một giây.
Trên 12x, sự rung và sức nóng có thể trở thành một vấn đề.
Đầu đọc CD-ROM với tốc độ cao hơn giải quyết vấn đề này theo
một vài cách. Đầu đọc có vận tốc góc không đổi (constant
angular velocity - viết tắt CAV) quay disc ở một tốc độ không
đổi, kéo theo sự truyền dữ liệu nhanh hơn khi đọc từ phần
ngoài của disc, nhưng chậm hơn dần vào trung tâm. 20x đã được coi
là tốc độ maximum theo như hạn chế về cơ học cho tới khi
Samsung Electronics giới thiệu SCR-3230, một đầu đọc CD-ROM sử
dụng một hệ thống vòng bi để cân bằng một disc đang quay trong
đầu đọc để giảm rung và tiếng ồn. Vào năm 2004, tốc độ truyền
dữ liệu nhanh nhất được giới thiệu vào khoảng 52x hoặc 10350
rpm và 7,62 megabytes một giây, mặc dù đây chỉ là tốc độ đọc
thông tin từ phần ngoài của disc. Tốc độ tương lai sẽ tăng dựa
trên việc quay đĩa nhanh hơn hiện tại bị giới hạn bởi sức mạnh
của vật liệu polycarbonate plastic sử dụng trong sản xuất CD,
mặc dù sự cải tiến có thể vẫn đạt được bằng cách sử dụng
đa cảm biến laser (từ gốc 'multiple laser pickups') được chứng
minh bởi Kenwood TrueX 72x. Công nghệ này sử dụng 7 tia laser và
tốc độ luân phiên vào khoảng 10x.

Đầu đọc CD-Recordable
thường được bán với 3 tốc độ khác nhau, một tốc độ cho thao
tác ghi một lần (từ gốc 'write-once', một tốc độ cho thao tác
re-write, và một cho thao tác read-only. Những tốc độ này được
list theo đặc trưng sau, ví dụ một đầu đọc CD 12x/10x/32x có
thể, CPU và media cho phép, ghi CD-R ở tốc độ 12x (1,76
megabytes/s), ghi CD-RW ở tốc độ 10x (1,46 megabytes/s, và đọc từ
CD ở tốc độ 32x (4,69 megabytes/s).

Tốc độ 1x của CDs (150 kilobytes/s) không nên nhầm lẫn với tốc độ 1x của DVDs (1,32 megabytes/s).

Bảng tốc độ truyền dữ liệu
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Snag0010zw5

Chú
thích: 1 mebibit (viết tắt của mega binary digit) là một đơn vị
của thông tin hoặc bộ nhớ máy tính (từ gốc 'computer storage ').
Đĩa CD (tiếng Anh: Compact Disc) là một trong các loại
đĩa quang, chúng thường chế tạo bằng chất dẻo, đường kính 4,75 inch,
dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ khoảng 80 phút âm thanh hoặc
700 MB dữ liệu máy tính đã được mã hóa theo kỹ thuật số. [You must be registered and logged in to see this link.] Đĩa CD bắt đầu được phát triển từ những năm 1979 bởi hai hãng: Sony và Philips
để ghi âm thanh. Ban đầu mỗi hãng phát triển theo một hướng riêng, đến
năm 1980 chúng được hợp nhất thành một chuẩn đĩa CD chứa âm thanh
(thông dụng cho đến ngày nay).

Để đánh dấu sự phát triển và đưa ra các tiêu chuẩn chung cho việc phát
triển loại đĩa này các hãng đã cùng xuất bản một cuốn “Sách Đỏ” (Red Book) mà trong đó nêu rõ từng bằng sáng chế công nghệ của từng hãng.

Phiên bản gần nhất của cuốn sách này vào tháng 5 năm 1999.

Tiếp sau đó, hai hãng Sony và Philips và một số hãng khác dần cho ra các định dạng đĩa mới và được phát triển cho đến ngày nay Công nghệ



Hầu hết tất cả các đĩa CD đều làm việc cùng với một thông số như
nhau (chỉ ngoại trừ trường hợp miniCD có kích thước khác biệt một chút
hoặc với một số định dạng cá biệt khác, còn lại các dạng đĩa CD còn lại
có các kích thước điểm, đường...đều như nhau).
Đĩa CD sử dụng công nghệ quang học để đọc và ghi dữ liệu: Một cách đơn giản nhất chúng dùng tia lade chiếu vào bề mặt đĩa để nhận lại các phản xạ ánh sáng (hoặc không) tương ứng với các dạng tín hiệu nhị phân (0 và 1).
[You must be registered and logged in to see this link.]
Thông số


Thông số hai loại đĩa CD thông dụng
Thông sốLoại CD 1Loại CD 2
Dung lượng theo âm thanh (phút)7480
Dung lượng theo dữ liệu (MB)650700
Tốc độ đọc ở 1X (m/s)1.31.3
Bước sóng lade (nm)780780
Khẩu độ (Numerical aperture) (lens)0.450.45
Chỉ số khúc xạ
(Media refractive index)
1.551.55
Track (turn) spacing (μm)1.61.48
Turns per mm625676
Turns per inch15.87517.162
Tổng độ dài track (m)5.7726.240
Tổng độ dài track (feet)18.93720.472
Tổng độ dài track (miles)3.593.88
Độ rộng điểm (μm)0.60.6
Độ sâu điểm (μm)0.1250.125
Chiều dài điểm nhỏ nhất (μm)0.900.90
Chiều dài điểm lớn nhất (μm)3.313.31
Bán kính Lead-in (mm)2323
Bán kính vùng dữ liệu
(data zone) - trong (mm)
2525
Bán kính vùng dữ liệu - ngoài (mm)5858
Bán kính Lead-out - ngoài (mm)58.558.5
Độ rộng vùng track dữ liệu (mm)3333
Độ rộng toàn vùng
track (total track area width) (mm)
35.535.5
Tốc độ quay lớn nhất ở 1X CLV (rpm)540540
Tốc độ quay nhỏ nhất ở 1X CLV (rpm)212212
Số track chứa dữ liệu (data zone)20.62522.297
Tổng số track22.18823.986
[You must be registered and logged in to see this link.]
Các loại định dạng của đĩa CD


[You must be registered and logged in to see this link.]
CD-DA


CD-DA (Compact Disc-Digital Audio) được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1980 bởi hai hãng Sony
và Philips. Định dạng CD này là một dạng chuẩn cho các loại thiết bị
giải trí dân dụng đọc đĩa CD thông thường. CD-DA là loại đĩa CD chỉ
chứa các dữ liệu âm thanh, chúng đơn thuần chứa nội dung các bài hát,
bản nhạc mà không chứa bất kỳ một loại dữ liệu nào khác.
Bởi định dạng (format) đĩa này tuân theo các tiêu chuẩn trong quốn “Red Book” nên có thể được gọi là đĩa CD “Red Book”
[You must be registered and logged in to see this link.]
5.1 Music Disc


5.1 Music Disc hay còn có các tên khác là: DTS-CD, DTS Audio
CD: Là loại đĩa CD audio chứa âm thanh được định dạng ở loại lập thể
(surround) mà có thể phát đầy đủ 6 đường tiếng cho các bộ thiết bị âm
thanh giải trí gia đình hoặc trên các máy tính cá nhân (Xem thêm phần loa 5.1 trong bài loa máy tính).
5.1 Music Disc là những thể loại đĩa chứa âm thanh lập thể đầu tiên trước khi ra đời loại đĩa DVD audio.
[You must be registered and logged in to see this link.]
SACD


SACD (Super Audio CD) là đĩa CD âm thanh có chất lượng cao hơn loại đĩa CD-DA thông thường. Nó được hãng Sony và Philips giới thiệu vào năm 1999.
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD-Text


CD-Text là dạng mở rộng của CD-DA mà trên đó có thể chứa một số dữ liệu dạng văn bản (text) để chứa một số nội dung hoặc thông tin của đĩa CD đó (ví dụ như: Tên album, tên các bài hát, tác giả, ca sỹ...), những dữ liệu text này được chứa tại vùng lead-in của đĩa CD.
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD-ROM


CD-ROM (Compact Disc Read Only Memory) là loại đĩa CD chứa dữ liệu chỉ đọc. CD-ROM được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1983 bởi hai hãng Sony
và Philips. Chúng không giống như các đĩa CD-DA phát triển trong thời
gian đầu (chỉ chứa nội dung về âm thanh) mà mở rộng chứa các loại dữ liệu khác của máy tính.
Loại đĩa này thường được ghi dữ liệu bằng các thiết bị ghi đĩa
chuyên dụng (có thể sản xuất nhiều đĩa trong một thời gian ngắn). Người
sử dụng không thể ghi thêm dữ liệu vào các loại đĩa này.
Tốc độ đọc và truyền dữ liệu đĩa CD-ROM
Tốc độ theo nhãn (Max. nếu CAV)Thời gian để đọc đĩa 74 phút (nếu CLV)Thời gian để đọc đĩa 80 phút (nếu CLV)Tốc độ truyền dữ liệu (Max. nếu CAV)Tốc độ CD-ROM thực tế (Min. nếu CAV)Tốc độ truyền thấp nhất nếu CAVTốc độ CD-ROM trung bình (nếu CAV)Tốc độ truyền trung bình (nếu CAV)Vận tốc dài lớn nhấtVận tốc dài lớn nhấtTốc dộ quay (Min. nếu CLV Max. nếu CAV)Tốc độ quay lớn nhất nếu CLVX(phút)(phút)(Bps)(X)(Bps)X(Bps)(m/giây)(mph)(rpm)(rpm)
1x
74,0
80,0
153.600
0,4x
61.440
0,7x
107.520
1,3
2,9
214
497
2x
37,0
40,0
307.200
0,9x
138.240
1,5x
222.720
2,6
5,8
428
993
4x
18,5
20,0
614.400
1,7x
261.120
2,9x
437.760
5,2
11,6
856
1.986
6x
12,3
13,3
921.600
2,6x
399.360
4,3x
660.480
7,8
17,4
1.284
2.979
8x
9,3
10,0
1.228.800
3,4x
522.240
5,7x
875.520
10,4
23,3
1.712
3.973
10x
7,4
8,0
1.536.000
4,3x
660.480
7,2x
1.098.240
13,0
29,1
2.140
4.966
12x
6,2
6,7
1.843.200
5,2x
798.720
8,6x
1.320.960
15,6
34,9
2.568
5.959
16x
4,6
5,0
2.457.600
6,9x
1.059.840
11,5x
1.758.720
20,8
46,5
3.425
7.945
20x
3,7
4,0
3.072.000
8,6x
1.320.960
14,3x
2.196.480
26,0
58,2
4.281
9.931
24x
3,1
3,3
3.686.400
10,3x
1.582.080
17,2x
2.634.240
31,2
69,8
5.137
11.918
32x
2,3
2,5
4.915.200
13,8x
2.119.680
22,9x
3.517.440
41,6
93,1
6.849
15.890
40x
1,9
2,0
6.144.000
17,2x
2.641.920
28,6x
4.392.960
52,0
116,3
8.561
19.863
48x
1,5
1,7
7.372.800
20,7x
3.179.520
34,4x
5.276.160
62,4
139,6
10.274
23.835
50x
1,5
1,6
7.680.000
21,6x
3.317.760
35,8x
5.498.880
65,0
145,4
10.702
24.828
52x
1,4
1,5
7.987.200
22,4x
3.440.640
37,2x
5.713.920
67,6
151,2
11.130
25.821
56x
1,3
1,4
8.601.600
24,1x
3.701.760
40,1x
6.151.680
72,8
162,8
11.986
27.808
Chú thích: CAV (Constant Angular Velocity): Vận tốc góc không thay đổi. CLV: (Constant Linear Velocity): Vận tốc dài không thay đổi
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD-i


CD-i (Compact Disc-interactive) được Sony và Philips giới thiệu năm 1986. Nó bao gồm sự cải tiến: Chứa bao gồm cả âm thanh và các đoạn phim (tiếng+hình).
CD-i không được sử dụng thông dụng. Chúng còn không sử dụng được với các máy tính thông thường.
CD-i tuân theo định dạng Greed Book.
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD-ROM XA


CD-ROM XA (Extended Architecture) được giới thiệu năm 1989 bởi Sony, Philips
và Microsoft. Chúng kết hợp hai loại CD-ROM và CD-i để có thể cho phép
máy tính phát được các đĩa ca nhạc có hình (tiếng + video).
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD-i Bridge


CD-i Bridge được giới thiệu bởi hai hãng Sony và Philips phát hành
dựa trên sự kết hợp của CD-i và CD-ROM XA. Chúng phát được cả trên các
máy phát CD-i và cả trên các PC thông thường.
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD-R


Loại này bao gồm CD-R (recordable) và CD-RW (rewritable) được giới
thiệu vào những năm 1989 và 1996 bởi các hãng Sony và Philips.
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD-P


CD-P (hoặc tên khác là Photo-CD) được giới thiệu năm 1990 bởi các hãng Philips và Kodad
là sự kết hợp của CD-ROM XA với loại CD-R để có thể chứa thêm các bức
ảnh vào đĩa chứa âm thanh và hình ảnh. Đây là một chuẩn để chứa các bức
ảnh trên các đĩa CD-R.
[You must be registered and logged in to see this link.]
Video CD


Video CD (hoặc viết tắt là VCD) được giới thiệu năm 1993 bởi các hãng: Philips, JVC, Matsushita, và Sony
trên cơ sở của CD-i và CD-ROM XA. Đĩa này chứa khoảng 74 phút video
theo định dạng MPEG-1 (hoặc chứa âm thanh kỹ thuật số dạng ADPCM)
[You must be registered and logged in to see this link.]
SVCD


SVCD (Super Video Compact Disc) là một định dạng chứa video ở độ phân giải cao hơn so với chuẩn Video CD.
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD EXTRA


CD EXTRA được giới thiệu năm 1995 bởi các hãng Sony và Philips.
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD Double-Density


Được giới thiệu năm 2000 bởi các hãng Philips và Sony.
[You must be registered and logged in to see this link.]
CD+G


CD+G (CD+Graphics) là loại đĩa CD chứa nội dung âm thanh
nhưng được lưu thêm các nội dung về đồ hoạ, chúng có thể được phát âm
thanh bình thường trên các thiết bị phát âm thanh thông thường, tuy
nhiên nếu phát (play) trên các thiết bị đặc biệt (như trên máy
tính với các phần mềm riêng, trên các đầu phát đặc biệt được kết nối với
màn hình hoặc tivi) chúng có thể hiển thị đồ hoạ hoặc có thể hát
karaoke.
[You must be registered and logged in to see this link.]
MiniCD


MiniCD là loại đĩa CD thông thường nhưng kích thước đường kính ngoài
của nó chỉ là 80 mm, dung lượng nhỏ hơn đĩa CD đường kính chuẩn 120 mm.
MiniCD có đầy đủ các loại như đĩa CD thông thường (CD-DA, CD-ROM, CD-R...). Nguồn: Wikipedia
Tìm hiểu về ổ ghi CD (CD Burner)

Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  CDburnerNgày
nay ổ ghi CD (CD Burner) đã trở thành một thiết bị chuẩn trong các máy
tính thế hệ mới và càng ngày càng có nhiều người say mê nhạc trang bị
CD Burners cho hệ thống máy tính của họ. Trong 5 năm gần đây, CD đang
dần thay thế băng Cassette như một sự lựa chọn tất yếu.



Chúng
ta đã hiểu được những yếu tố cơ bản trong công nghệ CD. CD lưu trữ nhạc
và các file khác dưới dạng số (Digital), có nghĩa là các thông tin trên
đĩa được thể hiện dưới dạng dãy các số 0 và 1. Trên đĩa CD thông
thường, những số 0 và 1 được thể hiện bởi hàng triệu các điểm gồ lên
(Bump) và các chỗ phẳng trên bề mặt phản xạ của đĩa. Các Bump và chỗ
phẳng này được sắp xếp trên các rãnh liên tục chỉ rộng khoảng 0,5
micron và dài tới 5 km. Để đọc các thông tin này, CD Player sẽ chiếu
các tia Laser lên bề mặt các rãnh này. Khi tia Laser chiếu vào một vùng
phẳng trên rãnh, tia Laser được phản xạ trực tiếp tới bộ phận cảm biến
quang (Optical Sensor) trên hệ thống Laser. Khi đó CD Player hiểu đó là
số 1. Khi tia Laser chiếu lên các Bump, ánh sáng được phản xạ theo
hướng khác và không tới được Optical Sensor, CD Player sẽ nhận ra đó là
số 0.

Các Bump được sắp xếp thành hình xoắn ốc liên tục, bắt
đầu từ phía tâm của đĩa. CD Player sẽ quay đĩa trong khi hệ thống Laser
chuyển động từ phía gần tâm CD ra ngoài. Ở tốc độ ổn định, các Bump ở
phía rìa CD chuyển động nhanh hơn các Bump phía tâm của CD. Để giữ các
Bump chuyển động bất biến so với hệ thống Laser, CD Player phải làm
giảm tốc độ quay của đĩa khi hệ thống Laser dịch chuyển dần ra ngoài.
Các
máy chế tạo CD dùng tia Laser cường độ cao để khắc các sơ đồ Bump vào
các đĩa thuỷ tinh được tráng vật liệu quang điện trở. Qua các quá trình
công phu, các sơ đồ Bump này được “in” lên đĩa bằng chất liệu Acrylic.
Sau đó chúng được tráng một lớp nhôm hoặc một kim loại khác để tạo bề
mặt phản xạ có thể đọc được. Cuối cùng đĩa được tráng một lớp Plastic
trong suốt để bảo vệ bề mặt kim loại phản xạ chống các vết xước và hỏng
bề mặt.






Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Cdburner1

Để có được một đĩa CD,
nhà sản xuất phải thực hiện các công việc khá tinh vi và phức tạp bao
gồm nhiều bước và sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau. Do quá trình
sản xuất phức tạp nên CD không được sản xuất đơn lẻ. Nó chỉ khả thi
trong việc sản xuất hàng loạt và các đĩa CD phải có cùng nội dung. Do
vậy các CD truyền thống vẫn được coi là thiết bị lưu trữ “Read Only” cỡ
trung bình đối với đa số người tiêu dùng giông như LP hay DVD thông
thường.

Do nhu cầu lưu trữ thông tin ngày càng lớn trong khi
dung lượng các đĩa mềm sử dụng trong máy tính không đáp ứng được, vào
đầu thập kỷ 90 các chuyên gia trong lĩnh vực này đã cố gắng tìm cách để
tạo ra các đĩa CD có khả năng ghi dữ liệu dạng số. Để đáp ứng nhu cầu
này các hãng sản xuất điện tử đã giới thiệu một giải pháp cho phép mã
hoá CD với các bước đơn giản. CD-R (CD Recordable Disc) không có bất kỳ
Bump hay vùng phẳng nào trên bề mặt. Thực chất nó có một lớp kim loại
phản xạ trơn nằm trên một lớp mạ chất cảm quang.

Khi đĩa chưa
được ghi thông tin gì (Blank Disc) lớp mạ có mầu trong mờ, ánh sáng có
thể đi qua và phản xạ trên bề mặt kim loại. Nhưng khi lớp mạ này được
làm nóng với tia sáng hội tụ có tần số đặc biệt và cường độ mạnh nó sẽ
chuyển thành đục và ánh sáng không thể xuyên qua được. Bằng cách tạo ra
các điểm mờ liên tục trên rãnh CD đồng thời với các vùng trong mờ,
chúng ta có thể tạo ra một sơ đồ số mà CD Player chuẩn có thể đọc được.
Ánh sáng Laser sẽ phản xạ trở lại bộ cảm biến khi chiếu lên lớp mạ
trong mờ giống như khi nó phản xạ lại từ các vùng phẳng ở CD thông
thường.



Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Cdburner31
Công việc của CD Burner là
tạo ra (Burn) các sơ đồ số trên đĩa CD trắng. Do các dữ liệu được mã
hoá chuẩn xác trên bề mặt nhỏ như vậy nên hệ thống ghi phải hoạt động
cực kỳ chính xác. CD Burner điều khiển hệ thống Laser hệt như CD Player
nhưng ở CD Burner chúng không gọi là “Read Laser” mà là “Write Laser”.
Write Laser mạnh hơn Read Laser và tác động lên đĩa hoàn toàn khác:
thay đổi bề mặt chứ không phản xạ lại ánh sáng. Read Laser không đủ
mạnh để làm đục lớp mạ nên có thể chạy đĩa CD-R trên ổ CD mà không sợ
bị phá huỷ dữ liệu ghi trên đó.

Write Laser cũng di chuyển từ
phía gần tâm ra ngoài một cách chính xác như Read Laser khi đĩa quay.
Lớp Plastic ở dưới cùng của đĩa có các đường rãnh được chế tạo sẵn sẽ
hướng dẫn hệ thống Laser đi theo đường chính xác. Để đồng nhất tốc độ
quay với chuyển động của hệ thống Laser, CD Burner giữ cho tia Laser đi
theo rãnh ghi ở một tốc độ không đổi. Để ghi dữ liệu, CD Burner dễ dàng
bật tắt Laser Writer đồng bộ với sơ đồ 1 và 0. Các điểm đục được mã hoá
thành 0 còn các vùng trong mờ được mã hoá thành 1.





Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Cdburner32

Hầu hết các CD Burner đều
có thể tạo ra các đĩa CD hoạt động được ở nhiều tốc độ (Multiple
Speed). Ở tốc độ 1X, tốc độ quay của CD bằng với tốc độ khi nó được đọc
bởi CD Player có nghĩa là phải mất đúng 60 phút để ghi đoạn nhạc dài 60
phút. Trong khi với tốc độ 2X chỉ cần nửa giờ là có thể ghi được đoạn
nhạc trên. Ở những tốc độ ghi lớn, CD Burner phải có hệ thống điều
khiển Laser đặc biệt đồng thời tốc độ kết nối giữa CD Burner và máy
tính phải được đảm bảo. Ngoài ra loại đĩa trắng dùng để ghi cũng phải
được thiết kế phù hợp với việc ghi dữ liệu ở tốc độ này.

Ưu
điểm chính của đĩa CD-R là nó có thể được dùng với hầu hết các loại CD
Player và CD-ROM đang được sử dụng rất nhiều để lưu trữ nhạc và dữ
liệu. Thêm vào đó nó có khả năng lưu trữ lớn và tương đối rẻ. Trở ngại
chính của kiểu công nghệ này là không thể sử dụng lại được đĩa đã ghi.
Một khi đĩa trắng đã được ghi dữ liệu, nó không thể xoá và ghi lại
được. Trong những năm giữa thập kỷ 90, các hãng điện tử lại giới thiệu
một dạng CD mới giải quyết được vấn đề này đó là CD-RW (CD Rewritable).
Công
nghệ CD-R cho phép tạo ra đĩa CD-R lưu trữ được rất nhiều dữ liệu.
Chúng có thể làm việc với hầu hết các loại CD Player và giá tươg đối
rẻ. Tuy nhiên, không giống như các thiết bị lưu trữ khác như băng hay
đĩa mềm, CD-R không thể ghi lại lần nữa một khi đã lưu dữ liệu vào. Đĩa
CD-RW là một bước tiến so với CD-R, nó được xây dựng thêm chức năng xoá
(Erase Function) cho phép ghi đè lên toàn bộ dữ liệu cũ dựa trên công
nghệ Phase-Change Technology. Trong đĩa CD-RW, phần tử Phase-Change là
một hợp chất hóa học của Bạc, Telua, Antimon và Indi. Với tác động vật
lý, định dạng của hợp chất này sẽ thay đổi khi được làm nóng ở một
nhiệt độ nào đó. Khi hợp chất này được làm nóng đến nhiệt độ nóng chảy
(khoảng 600 độ C) nó sẽ chuyển sang dạng lỏng còn ở nhiệt độ kết tinh
(khoảng 200 độ C) nó sẽ chuyển sang thể rắn. Khi làm nóng hợp chất
trong đĩa CD-RW đến nhiệt độ nóng chảy rồi làm lạnh thật nhanh nó sẽ
vẫn còn ở dạng lỏng và không định hình ngay cả khi ở dưới nhiệt độ kết
tinh. Để kết tinh hợp chất này, phải giữ hợp chất ở đúng nhiệt độ kết
tinh một khoảng thời gian nào đó để chúng chuyển sang trạng thái rắn
trước khi làm lạnh lại.

Hợp chất dùng trong đĩa CD-RW khi ở
trạng thái kết tinh sẽ trong mờ và khi ở dạng lỏng không định hình sẽ
hấp thu được hầu hết ánh sáng. Với một CD trắng mọi chất liệu trên vùng
ghi dữ liệu đều ở thể kết tinh, ánh sáng sẽ chiếu qua lớp này đến lớp
kim loại và phản xạ lại bộ cảm biến ánh sáng. Để mã hoá thông tin trên
đĩa, CD Burner dùng Write Laser làm nóng hợp chất đến nhiệt độ nóng
chảy. Kết quả là đối với CD-R các đốm đục được tạo ra còn đối với CD
thông thường là các Bump, chúng không phản xạ trở lại các tia Laser
trên lớp kim loại. Mỗi vùng không phản xạ được tia Laser trên đĩa được
biểu thị bằng số 0 còn các điểm vẫn kết tinh và phản xạ lại tia Laser
được biểu thị bằng số 1.

Với CD-R, Read Laser không đủ mạnh để
thay đổi trạng thái lớp vật liệu dùng để ghi dữ liệu và yếu hơn Write
Laser. Khi Erase Laser không đủ mạnh để làm nóng chảy hợp chất trên
CD-WR, nó có cường độ cần thiết để làm nóng hợp chất đến điểm kết tinh.
Bằng cách giữ hợp chất ở nhiệt độ này, Erase Laser làm hợp chất trở về
trạng thái kết tinh và kết quả là nó xoá bỏ mọi vùng hiển thị số 0. Giờ
đây đĩa đã xoá có thể dùng để lưu dữ liệu mới. Do đĩa CD-RW không phản
xạ tia sáng nhiều như dạng CD cũ nên không thể đọc nó bởi CD Player và
CD-ROM kiểu cũ và chủ yếu được dùng để Backup dữ liệu.
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...    Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...  I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
Cơ bản về phần cứng máy tính...Các thông số cơ bản...
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Phần cứng máy tính toàn tập
» Sổ tay Kỹ thuật phần cứng máy tính
» Tổng hợp bộ tài liệu tự học - tự sửa phần cứng máy tính
» Sách giới thiệu phần cứng máy tính đây!
» [Kinh nghiệm] – Sửa lỗi phần cứng khi không thể khởi động máy tính

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Bùng cháy :: Máy tính :: Phần cứng-
Chuyển đến